một hình thang có diện tích 8,1 mét vuông và trung bình cộng 2 đáy bằng 9 phần 7. tính chiều cao hình thang. mình đang cần gấp lắm có gì giúp mình với!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình thang là: \(8,1:\dfrac{9}{7}=\dfrac{8,1x7}{9}=6,3\left(m^2\right)\)
Diện tích hình tam giác là : 25 x 13 : 2 = 162,5 ( cm2 )
Trung bình cộng hai đáy là : 162,5 : 10 = 16,25 ( cm )
Đáp số : 16,25 cm
Tk mk nha
Chiều cao là:
\(8.1\cdot2:\dfrac{9}{7}=12.6\left(m\right)\)
tổng 2 đáy là \(\dfrac{9}{7}x2=\dfrac{18}{7}\)
diện tích hình thang là \(\dfrac{\left(a+b\right)h}{2}=8.1\)
hay \(\dfrac{\dfrac{18}{7}xh}{2}=8.1\)
=>h=6.3m
Đáy bé của mảnh đất hình tháng đó là:
\(\frac{5}{6}\times42=35\)(cm)
Chiều cao của mảnh đất hình thang đó là:
(42+35):2=38,5(cm)
Diện tích mảnh đất là:
(42+35)x38,5:2=1482,25(cm2)
Diện tích phần đất của cái giếng là:
5x5x3,14=78,5(cm2)
Diện tích phần còn lại là:
1482,25-78,5=1403,75(cm2)
Đáp số:1403,75 cm2
_Học tốt_
a) 20 m2 = 2000 dm2
Chiều cao hình thang :
2000 : (55+45) : 2 = 40 dm
b) Trung bình cộng 2 đáy hình thang :
7 : 2 = 3,5 m
Chiều cao hình thang là :
8,1 : 7/9 = 98/15 ( m )
Đáp số : 98/15 m
1. Đổi 360cm=3,6m.
Chiều cao hình thang là:
(8,4+3,6):2=6(m)
S hình thang là:
\(\frac{\left(8,4+3,6\right)\cdot6}{2}=36\left(m^2\right)\)
đ/s
2. Theo đề bài và hình vẽ, ta thấy được:
AB: đáy lớn
CD: đáy bé
AD: chiều cao
Đổi: 1,8m=18dm
84cm=8,4dm
S hình thang vuông ABCD là:
\(\frac{\left(18+8,4\right)\cdot4,8}{2}=63,36\left(dm^2\right)\)
đ/s