K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

a) \(-3x^3+5x^2-2x=0\\ \Leftrightarrow3x^3-5x^2+2x=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x^2-5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(3x-2\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{2}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\dfrac{2}{3};1\right\}\)

b) \(\dfrac{-1}{2}x^4+\dfrac{1}{8}x^2=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x^2\left(x^2-\dfrac{1}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}x^2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\dfrac{1}{2};\dfrac{-1}{2}\right\}\)

a: Đặt B(x)=0

=>2x+1-x+3=0

=>x+4=0

hay x=-4

b: Đặt B(x)=0

=>5x-6-x-2=0

=>4x-8=0

hay x=2

c: Đặt B(x)=0

=>4(x-1)+3x-5=0

=>4x-4+3x-5=0

=>7x-9=0

hay x=9/7

5 tháng 3 2022

Cảm ơn nha

29 tháng 4 2016

+)đặt f(x)=3x2-5x+2=0

3x2-3x-2x+2=0

3x(x-1)-2(x-1)=0

(3x-2)(x-1)=0

3x=2 hoặc x=1

x=2/3 hoặc x=1

29 tháng 4 2016

+)đặt f(x)=3x^2-5x+2=0

3x^2-3x-2x+2=0

3x(x-1)-2(x-1)=0

(3x-2)(x-1)=0

=>x=2/3 hoặc x=1

13 tháng 8 2016

mik mới học lớp 6 thui!

14 tháng 4 2019

2. a) \(A=7x^2-4x-3\)

            \(=7x^2-7x+4x-3\)

            \(=\left(7x^2-7x\right)+\left(3x-3\right)\)

            \(=7x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)

            \(=\left(x-1\right)\left(7x+3\right)\) 

Cho A = 0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\7x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-3}{7}\end{cases}}}\)

Vậy .........

b) \(B=5x^2-3x-8\)

       \(=5x^2+5x-8x-8\)

       \(=\left(5x^2+5x\right)-\left(8x+8\right)\)

       \(=5x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)\)

       \(=\left(x+1\right)\left(5x-8\right)\)

Cho B = 0 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\5x-8=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{8}{5}\end{cases}}}\)

Vậy ..........

31 tháng 5 2016

Câu 1:    a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

              b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)

              c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)

Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)