K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
13 tháng 10 2022

`1.2.3.4.5.6.7+15.19`

`=(5.3).2.4.6.7+15.19`

`=15.2.4.6.7+15.19`

`=15.(2.4.6.7+19)\vdots 15`

Do đó tổng trên là hợp số 

Bài 1: 

a) Các số nguyên tố là 37;67 vì mỗi số này chỉ có hai ước là 1 và chính nó

b) Các số là hợp số là 57;77 và 87 vì mỗi số này có nhiều hơn 2 ước

Câu 2: 

a) \(17\cdot19+23\cdot29\) là hợp số

b) \(5\cdot8-3\cdot13\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

c) \(143\cdot144\cdot145-145\cdot144\cdot143\) không là số nguyên tố cũng không là hợp số

16 tháng 10 2021

\(83\\ 378=2\cdot3^3\cdot7\)

 

16 tháng 10 2021

1. 83

2. 378 = 2 . 33 . 7

3. Ta có:

 CSTC của biểu thức đó là: 

(...3) . (...9) . (...1) - (...1) = (...7) - (...1) = (...6) \(⋮\) 2

\(\Rightarrow\) Biểu thức 23 . 29 . 31 - 11 là hợp số

12 tháng 8 2015

dấu hiệu về nguyên tố : 

nguyên tố là số chỉ có 2 ước là 1 và chính số đó 

hợp số là số lớn hơn 1 có từ 3 ước trở lên

chú ý:số 0 và 1 ko phải là số nguyên tố ko phải là hớp số

click đúng nhá
 

ghi đày đủ giúp mk với     môn toán chứ ko phải v lí

 

18 tháng 11 2019

a)Ta có :

7.8.9.1chia hết cho 2 

2.3.4.5 chia hết cho 2

Vậy 7.8.9.1 - 2.3.4.5 là hợp số

b)Ta có 

2 mũ 5 =32

Vì 32-1=31 (số nguyên tố)nên 2 mũ 5 -1 là số nguyên tố

16 tháng 10 2021

- *\(\in\) 3; 9
- 378=2.33.7
- Hiệu đó là hợp số vì 23.29.31 là số nguyên tố và 11 là số nguyên tố nên lấy hai số trừ cho nhau sẽ được một hợp số

16 tháng 8 2023

a, 812 ⋮ 2; 234 ⋮ 2 ⇒ A = 812 - 234 ⋮ 2; A > 2; vậy A là hợp số 

b, 3.5.7.11 + 3.6.8.9.10 

3.5.7.11 ⋮5;     3.6.8.9.10 ⋮ 5 

⇒ B = 3.5.7.11 +3.6.8.9 ⋮ 5; B>5  vậy B là hợp số

c, 3.5.7.11 + 13.17.19.23

3.5.7.11 là số lẻ; 13.17.19.23 là số lẻ

C = 3.5.11 + 13.17.19.23 là số chẵn ⇒ C ⋮ 2; C > 2

Vậy C là hợp số

 

16 tháng 8 2023

A, B, C là hợp số