K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2022

A= (1-1).1(1+1)+1+(2-1).2(2+1)+2+...+(100-1).100(100+1)+100

A= 1+2+1.2.3+3+2.3.4+...+100+99.100.101

A= 1+2+3+...+100+(1.2)+2.3.4+...+99.100.101= 25502500

(. Là nhân )

8 tháng 10 2022

A = \(\sqrt{1+2^3+3^3+....+100^3}\)

ta có B = 13 + 23 + 33 +....+n3 = (1+2+3+...+n)2

thật vậy với n = 1 thì 13 = 12 = 1 (đúng)

giả sử B đúng với n = k ta cần chứng minh B đúng với n = k+1

với  n= k ta có :  13 + 23 +.....+ k3 = (1+2+...+k)2 = (1+k)2.k2: 4

với n = k + 1 ta có:

B = 13 + 23 +.....+(k+1)3 =  13 + 23 +....+k3 + (k+1)3

B =   (1+k)2.k2: 4 + ( k + 1)3

B= (1+k)2. ( k2/4 + k +1)

B = (1+k)2. ( \(\dfrac{k}{2}\) + 1)2

B =        ( \(\dfrac{(1+k)(k+2)}{2}\))2  

B =  (1 + 2+3+......+k+1)2

vậy 13 + 23 + 33+....+n3 = (1+2+3+.....+n)2 đúng với mọi n 

áp dụng công thức tổng quát vừa được chứng minh trên ta có:

\(\sqrt{1^3+2^3+....+100^3}\)

 = \(\sqrt{(1+2+...+100)^2}\)

= 1+2+....+100

= (1+100)x100:2

= 5050

 

                                         

1 tháng 12 2017

5 tháng 1 2017

2.1 Ngọn nến trong hình 3 trang 70 SGK còn cháy được bao lâu?

   a) Tắt ngay.

   (b) Một lát sau thì tắt.

   c) Một lúc lâu sau thì tắt.

   2.2 Tại sao ngọn nến trong hình 4 trang 71 SGK không bị tắt?

   a) Vì khí ni-tơ có trong lọ duy trì sự cháy

   b) Vì khí các-bô-níc có trong lọ duy trì sự cháy

   (c) Không khí ở ngoài tràn vào tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy

16 tháng 10 2018

Kết quả thí nghiệm cùng diện tích mặt thoáng, cùng điều kiện về gió, đĩa được hơ nóng thì nước bay hơi nhanh hơn đĩa kia, khẳng định dự đoán tốc độ bay hơi phụ thuộc nhiệt độ là đúng.

29 tháng 8 2021

\(x\cdot x=\dfrac{4}{9}\Rightarrow x^2=\dfrac{4}{9}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 8 2021

\(x=\dfrac{-2}{3}\)

9 tháng 5 2017

Nước ở đĩa được hơ nóng bay nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.

15 tháng 11 2017

Nước ở đĩa được hơ nóng bay nhanh hơn nước ở đĩa đối chứng.

18 tháng 10 2015

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B

Ta có: B = (1 + 100) + (2 + 99) + ...+ (50 + 51) = 101. 50

Để chứng minh A chia hết cho B ta chứng minh A chia hết cho 50 và 101

Ta có: A = (13 + 1003) + (23 + 993) + ... +(503 + 513) 

= (1 + 100)(12 + 100 + 1002) + (2 + 99)(22 + 2. 99 + 992) + ... + (50 + 51)(502 + 50. 51 + 512) =

101(12 + 100 + 1002 + 22 + 2. 99 + 992 + ... + 502 + 50. 51 + 512) chia hết cho 101 (1)

Lại có: A = (13 + 993) + (23 + 983) + ... + (503 + 1003)

Mỗi số hạng trong ngoặc đều chia hết cho 50 nên A chia hết cho 50 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra A chia hết cho 101 và 50 nên A chi hết cho B