K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
28 tháng 9 2022

3-2.33n = 3n

33n-2 = 3n

3n-2 = n

2n=2

n=1

18 tháng 7 2018

a)\(\dfrac{1}{9}.27^n=3^n\)

<=>27n=3n:\(\dfrac{1}{9}\)

<=>27n:3n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>33n:3n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>32n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>9n=\(\dfrac{1}{9}\)

<=>9n+1=1

<=>n+1=0

<=>n=-1

vậy n=-1

31 tháng 5 2021

Để tích 2 PS là số nguyên thì 19⋮n-1 và n⋮9

⇒n-1∈Ư(19),9∈B(n)

⇒Ư(19)={\(\pm\)1;\(\pm\)19}

⇒n-1=1                                             ⇒n-1=19

⇒n-1=-1                                            ⇒n-1=-19

⇒n∈{2;20;0;-18} nhưng 9∈B(n)

⇒n∈{0;-18}

 

Giải:

Ta gọi tích hai số là A

Ta có:

\(A=\dfrac{19}{n-1}.\dfrac{n}{9}=\dfrac{19.n}{\left(n-1\right).9}\) (với n ≠ 1)

Vì \(ƯCLN\left(19;9\right)=1\) \(;ƯCLN\left(n;n-1\right)=1\) 

\(\Rightarrow A\in Z\)

\(\Rightarrow n\in B\left(9\right)\) và \(\left(n-1\right)\inƯ\left(19\right)\) 

Ta có bảng giá trị:

n-11-119-19
n2020-18

\(\Rightarrow n\in\left\{-18;0\right\}\) (t/m)

Vậy \(n\in\left\{-18;0\right\}\)

24 tháng 11 2021

\(a,x< 50\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 5\sqrt{2}-1\\ M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;25;49\right\}\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\left(\sqrt{x}-5>-5\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;6;8;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2021

Lời giải:

a) 

$3^{2x+1}.7^y=9.21^x=3^2.(3.7)^x=3^{2+x}.7^x$

Vì $x,y$ là số tự nhiên nên suy ra $2x+1=2+x$ và $y=x$

$\Rightarrow x=y=1$

b) \(\frac{27^x}{3^{2x-y}}=\frac{3^{3x}}{3^{2x-y}}=3^{x+y}=243=3^5\Rightarrow x+y=5(1)\)

\(\frac{25^x}{5^{x+y}}=\frac{5^{2x}}{5^{x+y}}=5^{x-y}=125=5^3\Rightarrow x-y=3\) $(2)$

Từ $(1);(2)\Rightarrow x=4; y=1$

 

a) \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)

\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^{-1}+4\right)=9\cdot2^5\)

\(\Rightarrow2^n\cdot4,5=288\)

\(\Rightarrow2^n=64\)

\(\Rightarrow n=6\)

b) \(2^m-2^n=1984\)

\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^{m-n}-1\right)=2^6\cdot31\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^n=2^6\\2^{m-n}-1=31\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n=6\)

\(\Rightarrow2^{m-n}=32\Rightarrow m-n=5\Rightarrow m=11\)

\(\Leftrightarrow-x^3-x⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow-x^3+2x-3x⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow-3x^2⋮x^2-2\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

1.lim\(_{x-\infty}\) \(\sqrt{16x^2-3x+5}\) +2x-5 2. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân: -\(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{1}{9}\);-\(\dfrac{1}{27}\);...;\(\dfrac{\left(-1\right)^n}{3^n}\);... bằng bao nhiêu?3. Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x4-2x2+3m+5 tại điểm có hoành độ x=1 vuông góc với đường thẳng d:5x-y-2018=0?4. Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a. Gọi \(\varphi\)là góc giữa 1 mặt bên bất kì với mặt...
Đọc tiếp

1.lim\(_{x->\infty}\) \(\sqrt{16x^2-3x+5}\) +2x-5 

2. Tổng tất cả các số hạng của cấp số nhân: -\(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{1}{9}\);-\(\dfrac{1}{27}\);...;\(\dfrac{\left(-1\right)^n}{3^n}\);... bằng bao nhiêu?

3. Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m-1)x4-2x2+3m+5 tại điểm có hoành độ x=1 vuông góc với đường thẳng d:5x-y-2018=0?

4. Gọi hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng 5a. Gọi \(\varphi\)là góc giữa 1 mặt bên bất kì với mặt đáy. Khẳng đinh nào sau đây đúng?

A. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{6}}{3}\)

B. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

C. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

D. sin \(\varphi\)=\(\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

5. Cho tứ diện S.ABC có (SBC) và (ABC) là 2 tam giác đều cạnh a, SA=\(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). M là 1 điểm trên AB sao cho AM=\(\dfrac{2a}{3}\), gọi (P) là mp qua M và vuông góc với BC. Thiết diện của (P) và tứ diện A.ABC có diện tích bằng bao nhiêu?

2
18 tháng 4 2021

1/ \(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(-\sqrt{\dfrac{16x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}+2-\dfrac{5}{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x\left(-4+2\right)=-\infty\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(\sqrt{\dfrac{16x^2}{x^2}-\dfrac{3x}{x^2}+\dfrac{5}{x^2}}+2-\dfrac{5}{x}\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(4+2\right)=+\infty\)

2/ \(S=\dfrac{-\dfrac{1}{3}}{1+\dfrac{1}{3}}=-\dfrac{1}{4}\)

4/ undefined

5/ undefined

18 tháng 4 2021

\(f'\left(x\right)=4\left(2m-1\right)x^3-4x\)

Vì tiếp tuyến vuông góc với \(y=5x-2018\Rightarrow f'\left(x\right)=-\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow f'\left(1\right)=-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow4\left(2m-1\right)-4=-\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow m=\dfrac{39}{40}\)

11 tháng 10 2017

e) 3-1.3n+6.3n-1=7.36

<=>3n-1+6.3n-1=7.36

<=>3n-1.7=7.36

=>3n-1=36=>n-1=6=>n=7

11 tháng 10 2017

\(3^4< \dfrac{1}{9}.27^n< 3^{10}< =>3^6.\dfrac{1}{9}< 3^{3n}.\dfrac{1}{9}< 3^{12}.\dfrac{1}{9}\)

\(< =>3^6< 3^{3n}< 3^{12}=>6< 3n< 12\)

\(< =>2< n< 4=>n=3\)

11 tháng 5 2022

a, \(A=\dfrac{5n-4-4n+5}{n-3}=\dfrac{n+1}{n-3}=\dfrac{n-3+4}{n-3}=1+\dfrac{4}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-31-12-24-4
n42517-1

 

11 tháng 5 2022

a.\(A=\dfrac{2n+1}{n-3}+\dfrac{3n-5}{n-3}-\dfrac{4n-5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n+1}{n-3}\)

\(A=\dfrac{n-3}{n-3}+\dfrac{4}{n-3}\)

\(A=1+\dfrac{4}{n-3}\)

Để A nguyên thì \(\dfrac{4}{n-3}\in Z\) hay \(n-3\in U\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3=1 --> n=4

n-3=-1 --> n=2

n-3=2 --> n=5

n-3=-2 --> n=1

n-3=4 --> n=7

n-3=-4 --> n=-1

Vậy \(n=\left\{4;2;5;7;1;-1\right\}\) thì A nhận giá trị nguyên

b.hemm bt lèm:vv

18 tháng 5 2017

ta có:

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}-\dfrac{1}{x+y+z}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+y}{xy}+\dfrac{x+y+z-z}{z\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\dfrac{1}{xy}+\dfrac{1}{z\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\dfrac{xz+yz+z^2+xy}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(\dfrac{\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\\dfrac{\left(y+z\right)\left(x+z\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+y=0\\y+z=0\\x+z=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-y\\y=-z\\z=-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^8=\left(-y\right)^8\\y^9=\left(-z\right)^9\\z^{10}=\left(-x\right)^{10}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^8-y^8=0\\y^9+z^9=0\\x^{10}-z^{10}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left(x^8-y^8\right)\left(y^9+z^9\right)\left(z^{10}-x^{10}\right)=0\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{3}{4}\)