K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2022

gọi số chia là x , x ϵ N , x > 12

theo bài ra ta có số 155 - 12 ⋮ x ⇔ 143 ⋮ x  

⇔ x ϵ Ư(143)   =  {11;13} vì x > 12 ⇔ x = 13

vậy số chia là : 13

thương là: (155  - 12) : 13 = 11

 

 

 

 

27 tháng 9 2022

Em ơi mình nhập đề bài lại nha em!

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu

Gọi thương và số chia là a và b

Ta có : a x b + 12 = 155

Suy ra a x b = 143

Ta có: 143 = 13 x 11

Vậy a=11,13

       b=13,11

16 tháng 7 2021

Giải

Gọi thương là a, số chia là b ( b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia )

Theo đề bài ta có: 155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 => a . b = 143 = 11 . 13 

Vì b > 12 nên b = 13 ; a = 11

Vậy số chia là 13 ; thương là 11

16 tháng 7 2021

Gọi số chia là b ; thương là a (b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia)

=> 155 : b = a (dư 12)

=> 155 = ab + 12 => a.b = 155 - 12 = 143 = 11.13 = 13.11

Do b > 12 => b = 13; a = 11

Vậy số chia bằng 13; thương bằng 1

23 tháng 6 2015

số chia là 11

thương là 13

21 tháng 9 2016

Gọi thương là a, số chia là b ( b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia )

Theo đề bài ta có: 155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a x b + 12 => a x b = 155 - 12 => a x b = 143 = 11 x 13 

Vì b > 12 nên b = 13 ; a = 11

Vậy số chia là 13 ; thương là 11

Điều kiện bắt buộc: 
Vì số dư là 12 nên số chia phải lớn hơn 12 
Tích của số chia và thương số: 
155 - 12 = 143 
Phân tích 143 ta có: 
143 = 11 * 13 = 143 * 1 (Hai số hoặc cùng nguyên dương hoặc cùng nguyên âm) 
Vì số chia phải lớn hơn 12 nên chỉ có số 13 và 143 là đáp ứng điều kiện bắt buộc, từ đó suy ra ta có các kết quả: 

a- Số chia là 13, thương số là 11 
b- Số chia là (-13), thương số là (-11) 
c- Số chia là 143 và thương số là 1 
d- Số chia là (-143) và thương số là (-1)

25 tháng 8 2017

Ta có số chia x thương=155-12=143

Mà 143 có các ước sau:Ư(143)={1;11;13;143}

Nên ta có số chia và thương sau :

Số chia là 143 và thương là 1

Số chia là 13 và thương là 11

27 tháng 9 2018

Ta có số chia x thương=155-12=143

Mà 143 có các ước sau:Ư(143)={1;11;13;143}

  số chia là 143 và thương là 1

Số chia là 13 và thương là 11

29 tháng 9 2016

k mik đi mik đang giải nè

29 tháng 9 2016

gọi số chia là b , thương là a ( b >12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia ) .

=> 155 : b = a ( dư 12 ) 

=> 155 = ab  + 12 => a . b  = 155  - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11 

do b > 12 => b = 12 ; a = 11 .