K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Để thương là số tự nhiên 

=> Các trường hợp (a) ; (b) ; (c) phải chia hết 

a) n + 6 chia hết cho n - 4

n - 4 + 10 chia hết cho n - 4

=> 10 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}

Xét 4 trường hợp ,ta có :

n - 4 = 1 => n = 5

n - 4 = 2 => n = 6

n - 4 = 5 => n = 9

n - 4 = 10 => n = 14

b) 2n + 12 chia hết cho n + 2

2n + 4 + 8 chia hết cho n + 2

2.(n + 2) + 8 chia hêt cho n + 2

=> 8 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ; 4; 8}

Còn lại giống câu a

c) không biết 

2 tháng 1 2017

giống bạn Kurosaki Akatsu

16 tháng 3 2017

Đặt A=102+18n-1

=10n-1+18n

=9999...9(n c/số 9)+18n

=9.11111...1(n c/số 1)+9.2n

=9(1111...1(n c/số 1+2n)

mà 111...1(n c/số 1)=n+9q

=>A=9.(9q+n+2n)

=>A=9(9q+3n)

=9.3.(3q+n)

=27(3q+n)

=>\(A⋮27\)

vậy...(đccm)

mấy bài sau dễ òi

bn tự làm nhé

16 tháng 3 2017

Nếu dễ thì bạn làm nốt đi. Mà bạn học lớp nào và ở đâu?

DT
16 tháng 10 2023

a) 7n chia hết cho n+4

=> 7(n+4) -28 chia hết cho n+4

=> 28 chia hết cho n+4 ( Vì : 7(n+4) chia hết cho n+4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(27)= { \(\pm1;\pm3;\pm9;\pm27\) }

Đến đây bạn lập bảng gt rồi tìm ra x nhé.

DT
16 tháng 10 2023

b) n^2 + 2n + 6 chia hết cho n +4

=> n(n+4)-2(n+4)+14 chia hết cho n + 4

=> (n+4)(n-2)+14 chia hết cho n + 4

=> 14 chia hết cho n + 4 ( Vì : (n+4)(n-2) chia hết cho n + 4 với mọi STN n )

=> n+4 thuộc Ư(14)= {\(\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\)}

Lập bảng giá trị rồi tìm ra x nha bạn

21 tháng 2 2020

Để thương của phép chia n+3 cho 2n-2 là 1 số nguyên

=> n+3 phải chia hết cho 2n-2

Ta có : n+3 chia hết cho 2n-2

=> 2n+6 chia hết cho 2n-2

=> 2n-2+8 chia hết cho 2n-2

Vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 nên 8 chia hết cho 2n-2

=> 2n-2 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

+) 2n-2=-8 => n=-3  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=-4 => n=-1  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=-2 => n=0  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=-1 => n=1/2  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=1 => n=3/2  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=2 => n=4  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=4 => n=3  (không thỏa mãn)

+) 2n-2=8 => n=5  (thỏa mãn)

Vậy n=5.

19 tháng 8 2020

a) Có: n + 11 chia hết cho n - 1

=> n - 1 + 12 chia hết cho n - 1

=> 12 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(11) = {-11 ; -1 ; 1 ; 11}

=> n thuộc {-10 ; 0 ; 2 ; 12}

Mà n thuộc N nên n thuộc {0 ; 2 ; 12}

Vậy n thuộc {0 ; 2 ; 12}.

b) Có: 7n chia hết cho n - 3

=> 7n - 21 + 21 chia hết cho n - 3

=> 7 (n - 3) + 21 chia hết cho n - 3

=> 21 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(21) = {-21 ; -7 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 7 ; 21}

=> n thuộc {-18 ; -4 ; 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}

Mà n là số tự nhiên nên n thuộc {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 10 ; 24}

Vậy ...

c) Có: n2 + 2n + 6 chia hết cho n + 4

=> n2 + 4n - 2n + 8 - 2 chia hết cho n + 4

=> n (n + 4) - 2 (n + 4) - 2 chia hết cho n + 4

=> 2 chia hết cho n + 4

=> n + 4 thuộc Ư(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

=> n thuộc {-6 ; -5 ; -3 ; -2}

Mà n là STN nên n thuộc rỗng

Vậy ...

d) Có: n2 + n + 1 chia hết cho n + 1

=> n (n + 1) + 1 chia hết cho n + 1

=> 1 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(1) = {-1 ; 1}

=> n thuộc {-2 ; 0}

Vậy ...

3 tháng 11 2018

Gọi d là UCLN của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d , 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5(7n + 10) chia hết cho d , 7(5n + 7) chia hết cho d

<=> 35n + 50 chia hết cho d , 35n + 49 chia hết cho d

<=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d

<=> 35n + 50 - 35n - 49 chia hết cho d

<=> 1 chia hết cho d

=> d là ư(1) 

=> d = 1 

Vậy đpcm