Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để thương là số tự nhiên
=> Các trường hợp (a) ; (b) ; (c) phải chia hết
a) n + 6 chia hết cho n - 4
n - 4 + 10 chia hết cho n - 4
=> 10 chia hết cho n - 4
=> n - 4 thuộc Ư(10) = {1 ; 2 ; 5 ; 10}
Xét 4 trường hợp ,ta có :
n - 4 = 1 => n = 5
n - 4 = 2 => n = 6
n - 4 = 5 => n = 9
n - 4 = 10 => n = 14
b) 2n + 12 chia hết cho n + 2
2n + 4 + 8 chia hết cho n + 2
2.(n + 2) + 8 chia hêt cho n + 2
=> 8 chia hết cho n + 2
=> n + 2 thuộc Ư(8) = {1 ; 2 ; 4; 8}
Còn lại giống câu a
c) không biết
1)B(12)=0;12;24;36;48;60;72;84;96;108;120;.. Trong những số trên có 12;24;60;120 là ước của 120 2)Nếu n là chẵn=>(n+4).(n+7)=chẵn.lẻ=chẵn. Nếu n là lẻ=>(n+4).(n+7)=lẻ.chẵn=chẵn. 4)Để 43* chia hết cho 5=>*=0 hoặc 5. Nếu n=0 thì 43* ko chia hết cho 3(vì 4+3+0ko chia hết cho 3) Nếu n=5 thì 43* chia hết cho 5(vì 4+3+5chia hết cho 3) 5)95=5.19;63=7.3.3;123=3.41;2014=2.1007 6)a)3 mũ 7;b)2 mũ 3 7)Số chia hết cho 2;5 luôn có hàng đơn vị=0=>2540 là đáp án. Câu 4 mình chỉ biết là thương.số chia=209 nhưng 209 ko phải số nguyên tố.
:D chỉ biết câu 3
3. Tìm số tự nhiên n, sao cho: n + 5 chia hết cho n + 1
n+5 ⋮ n + 1 => n + 1 + 4 ⋮ n + 1
Mà n+4 ⋮ n+4 => 4 cũng ⋮ n+1
=> n+1 ∈ Ư(4) = { 1; -1; 2; -2; 4; -4 }
Lập bảng
n+1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
n | 0 | -2 (loại*) | 1 | -3 (loại*) | 3 | -5 (loại*) |
Vậy n ϵ {0; 1; 3}
*loại vì đề bài yêu cầu STN
b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n
=>3 chia hết cho n
=>n thuộc {1;-1;3;-3}
c: Th1: n=2
=>n+3=5(nhận)
TH2: n=2k+1
=>n+3=2k+4=2(k+2)
=>Loại
d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)
=>2n+5-2n-3 chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+3 lẻ
nên d=1
=>PSTG
a) Xét \(\frac{n+4}{n+1}=\frac{n+1+3}{n+1}=1+\frac{3}{n+1}\)
Để p/s trên đạt giá trị nguyên thì (n+1) thuộc ư(3)
Bạn tự liệt kê
b) Đặt \(A=\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)
Vì A là số nguyên tô nên A chỉ có hai ước là 1 và chính nó
Suy ra các trường hợp : \(\begin{cases}n-1=1\\n^2+2n+3=A\end{cases}\) hoặc \(\begin{cases}n-1=A\\n^2+2n+3=1\end{cases}\)
Suy ra n = 2 thỏa mãn đề bài
a)n + 4 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
Do n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
Mà \(n\in N\Rightarrow n+1\ge1\)
=> \(n+1\in\left\{1;3\right\}\)
=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)
b) Ta đã biết số nguyên tố chỉ có 2 ước duy nhất là 1 và chính nó
Mà \(n^2+2n+3\ge3\) với mọi n là số tự nhiên
=> n - 1 = 1; n2 + 2n + 3 là số nguyên tố
=> n = 2
Thử lại ta thấy: n2 + 2n + 3 = 22 + 2.2 + 3 = 11, là số nguyên tố, thỏa mãn
Vậy n = 2
Để thương của phép chia n+3 cho 2n-2 là 1 số nguyên
=> n+3 phải chia hết cho 2n-2
Ta có : n+3 chia hết cho 2n-2
=> 2n+6 chia hết cho 2n-2
=> 2n-2+8 chia hết cho 2n-2
Vì 2n-2 chia hết cho 2n-2 nên 8 chia hết cho 2n-2
=> 2n-2 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
+) 2n-2=-8 => n=-3 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=-4 => n=-1 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=-2 => n=0 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=-1 => n=1/2 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=1 => n=3/2 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=2 => n=4 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=4 => n=3 (không thỏa mãn)
+) 2n-2=8 => n=5 (thỏa mãn)
Vậy n=5.