K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2015

x = 152 = 225

4 tháng 6 2015

\(\sqrt{x}=15\Rightarrow x=15^2\Rightarrow x=225\)

29 tháng 4 2021

a, \(\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=3\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=3\)

Với \(x\ge\frac{1}{2}\)pt có dạng : \(2x-1=3\Leftrightarrow x=2\)( tm )

Với \(x< \frac{1}{2}\)pt có dạng : \(-2x+1=3\Leftrightarrow x=-1\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { -1 ; 2 } 

b, \(\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\)ĐK : \(x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}\Leftrightarrow\frac{1}{3}\sqrt{15x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{15x}=6\)bình phương 2 vế : \(\Leftrightarrow15x=36\Leftrightarrow x=\frac{36}{15}=\frac{12}{5}\)( tm ) 

Vậy tập nghiệm của pt là S = { 12/5 } 

17 tháng 5 2021
) √ ( 2 x − 1 ) 2 = 3 ⇒ | 2 x − 1 | = 3 ⇔ 2 x − 1 = ± 3 +) TH1: 2 x − 1 = 3 ⇒ 2 x = 4 ⇒ x = 2 +) TH2: 2 x − 1 = − 3 ⇒ 2 x = − 2 ⇒ x = − 1 Vậy x = − 1 ; x = 2 . b) Điều kiện: x ≥ 0 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 2 = 1 3 √ 15 x ⇔ 5 3 √ 15 x − √ 15 x − 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ ( 5 3 − 1 − 1 3 ) √ 15 x = 2 ⇔ 1 3 √ 15 x = 2 ⇔ √ 15 x = 6 ⇔ 15 x = 36 ⇔ x = 12 5 Vậy x = 12 5 .
27 tháng 8 2021

`sqrt{4x+20}-3sqrt{5+x}+4/3sqrt{9x+15}=6(x>=-5)`

`<=>sqrt{4(x+5)}-3sqrt{x+5}+4/3sqrt{9(x+5)}=6`

`<=>2sqrt{x+5}-3sqrt{x+5}+4sqrt{x+5}=6`

`<=>3sqrt{x+5}=6`

`<=>sqrt{x+5}=2`

`<=>x+5=4`

`<=>x=-1(tm)`

Vậy `x=-1`

20 tháng 11 2021

\(x=\sqrt{31-8\sqrt{15}}=\sqrt{\left(4-\sqrt{15}\right)^2}=4-\sqrt{15}\)

Biểu thức nghịch đảo của x là \(\dfrac{1}{4-\sqrt{15}}=4+\sqrt{15}\)

\(\Rightarrow x=4\pm\sqrt{15}\) là nghiệm PT \(x^2+bx+c\left(1\right)\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}S=x_1+x_2\\P=x_1x_2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}S=8\\P=1\end{matrix}\right.\) (x1 và x2 là nghiệm của (1))

Áp dụng Viet đảo thì x là nghiệm của PT \(x^2-8x+1\)

Vậy \(b=-8;c=1\)

20 tháng 11 2021

kiểu x là nghiệm của pt thì 1/x cx là nghiệm của pt hả anh ?

2 tháng 11 2016

\(F=\frac{4.\sqrt{x}+15}{2.\sqrt{x}+9}=\frac{4.\sqrt{x}+18-3}{2.\sqrt{x}+9}=\frac{2.\left(2.\sqrt{x}+9\right)}{2.\sqrt{x}+9}-\frac{3}{2.\sqrt{x}+9}=2-\frac{3}{2.\sqrt{x}+9}\)

Có: \(2.\sqrt{x}+9\ge9\Rightarrow\frac{3}{2.\sqrt{x}+9}\le\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow F=2-\frac{3}{2.\sqrt{x}+9}\ge\frac{5}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2.\sqrt{x}=0\Rightarrow\sqrt{x}=0\Rightarrow x=0\)

Vậy Min F = \(\frac{5}{3}\)khi x = 0

2 tháng 11 2016

để tìm \(min\) của \(F\) ta xét \(GTNN\)của\(\sqrt{x}\)

\(GTNN\)của \(\sqrt{x}\)là \(0\)

thay \(0\)vào căn của biểu thức ta có:

\(F=\frac{4.\sqrt{0}+15}{2.\sqrt{0}+9}=\frac{15}{9}\approx1,6666666666667\)

vậy \(min\)của \(F\)\(\approx1,6\)

2 tháng 1 2021

Áp dụng bất đẳng thức AM - GM:

\(\sqrt{\left(x^2-15\right)\left(x-3\right)}\le\dfrac{x^2-15+x-3}{2}=\dfrac{x^2+x-18}{2};\sqrt{x^2-15}\le\dfrac{x^2-15+1}{2}=\dfrac{x^2-14}{2};\sqrt{x-3}\le\dfrac{x-3+1}{2}=\dfrac{x-2}{2}\).

Do đó \(F\ge x^2+x-\dfrac{x^2+x-18}{2}-\dfrac{x^2-14}{2}-\dfrac{x-2}{2}-38=-21\).

Đẳng thức xảy ra khi x = 4.

Vậy...

5 tháng 10 2015

x+1=15-\(\sqrt{36}\)x

<=>x+1=15-6x

<=>x+6x=15-1

<=>7x=14

<=>x=2

19 tháng 8 2016
A^2 = x + y - 3 + 2√[(x - 2)(y - 3)] <= 1 + (x + y - 3) = 2 vậy A max là √2 khi x = 1,5; y = 2,5
19 tháng 8 2016
Hai cái còn lại làm tương tự
15 tháng 11 2014

\(4\sqrt{x}=28\)

=>\(\sqrt{x}=7\)

=>x=49