Tìm x thuộc Q để phân số sau là số nguyên: M= 2x+1/x+1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Giả sử \(C=\frac{2x+3}{7}=t\left(t\in Z\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{7t-3}{2}\). Để \(x\in Z\) thì t phải lẻ. Nói cách khác \(t=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Suy ra \(x=\frac{7\left(2k+1\right)-3}{2}=14k+2\)
Vậy để \(\frac{2x+3}{7}\in Z\) thì \(x=14k+2\left(k\in Z\right)\)
b) Ta thấy \(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{\left(6x+4\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)
Do x nguyên nên C đạt GTNN khi \(\frac{5}{3x+2}\) lớn nhất. Điều này xảy ra khi 3x + 2 = 2 hay x = 0.
Vậy \(minC=-\frac{1}{2}\) khi x = 0.
1: Để A nguyên thì x+3-4 chia hết cho x+3
=>\(x+3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;-1;-5;1;-7\right\}\)
2: Để B nguyên thì 2x+4-9 chia hết cho x+2
=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5;7;-11\right\}\)
\(=\frac{x+4}{2x+8-7}=\frac{x+4}{2\left(x+4\right)}+\frac{x+4}{-7}=\frac{1}{2}+\frac{x+4}{-7}\)
=> x+4 thuộc ước của -7
x+4=-7
x=4+-7=-3
x+4=-1
x=-1+4=3]
x+4=1
x=1+4=5
x+4=7
x=7+4=11
Mình cũng ko chắc cho lắm
Để P nguyên
<=>2x+5 : x+1
<=>2x+2+3 : x+1
<=>2(x+1)+3 : x+1
<=> x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
<=>x thuộc {0;-2;2;-4}
dấu : là dấu chia hết nha bạn
đáp án là : \(x\in\left(0;\pm2;-4\right)\)
mk ko có thời gian nên chỉ ghi đáp án thôi
chúc bn học giỏi
để A là số nguyên thì 2x+1 chia hết cho x-3
ta có:2x+1 chia hết cho x-3
2x-6+7 chia hết cho x-3
2x-2.3+7 chia hết cho x-3
2 (x-3)+7 chia hết cho x-3
2 (x-3) chia hết cho x-3 thì 7 chia hết cho x-3
x-3 thuộc ước của 7. đến đây thì bạn tự làm đc r.
a, Để M nguyên <=> 2x+1 \(⋮\)2
=> 2x+1 \(\in\)Ư (2)={ 2,-2,1,-1}
Đk x \(\in\)Z
Với 2x+1= 2 => x= 1/2. ( loại)
...
Làm tt => x={ 0; -1}
Vậy x= 0, x= -1 thì M nguyên
b, N = (x-3)/x = 1-(3/x)
Để N nguyên <=> 3\(⋮\)x
<=> x \(\in\)Ư(3)={ 1,-1,3,-3}
Vậy x ={ 1,-1,3,-3} thì N nguyên
c, H = (x-2)/2x (1)
Để H nguyên <=>x-2 chia hết cho 2x
=> 2.(x-2) phải chia hết cho 2x
Hay 2.(x-2) /2x = 1-(2/x) nguyên
=> x thuộc Ư (2)={ 2,-2,1,-1}
Thay x vào(1) để H nguyên => x={2,-2}
Vậy x={2,-2} thì H nguyên
a) để B là phân số
=> 2x-1\(\ne\)0
=>2x\(\ne\)1
=>x\(\ne\)\(\frac{1}{2}\)
b) sửa đề :Tìm x để B có giá trị là 1 số nguyên
để B nguyên => x\(\in\)Z
=> 2x+5\(⋮\)2x-1
ta có : 2x-1\(⋮\)2x-1
=>(2x-5)-(2x-1)\(⋮\)2x-1
=>-4\(⋮\)2x-1
=>2x-1\(\in\)Ư(-4)={\(\pm1;\pm2;\pm4\)}
ta có bảng :
2x-1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x | 1 | 0 | \(\frac{3}{2}\) | \(\frac{-1}{2}\) | \(\frac{3}{2}\) | \(\frac{-3}{2}\) |
Mà x \(\in Z\)
nên x\(\in\){1;0}
a)
Để : \(\frac{3.x+9}{x+4}\)là số nguyên thì :
3.x + 9 \(⋮\)x + 4
=> 3.x + 12 - 3 \(⋮\)x + 4
=> 3 . ( x + 4 ) - 3\(⋮\)x + 4
=> -3 \(⋮\)x + 4 . Vì 3 . ( x + 4 ) \(⋮\)x + 4
=> x + 4 \(\in\)Ư( -3 ) \(\in\){ -1; 1; -4; 4 }
=> x = { -5; -3; -9; -1 } để \(\frac{3.x+9}{x+4}\)là một số nguyên
b)
Để : \(\frac{2.x-2}{2.x+3}\)là một số nguyên thì :
2.x - 2 \(⋮\)2.x + 3
2.x + 3 - 5 \(⋮\)2.x + 3
=> -5 \(⋮\)2.x + 3 . Vì 2.x + 3 \(⋮\)2.x + 3
=> 2.x + 3 \(\in\)Ư( -5 ) \(\in\){ -1; 1; -5; 5 }
=> 2.x = { -4; -2; -8; 2 }
=> x = { -2; -1; -4; 1 } để \(\frac{2.x-2}{2.x+3}\)là một số nguyên
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp .
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
tôi mong các bn sẽ ko làm như vậy !!!!!
Bài 1:
a) \(x=\frac{a+1}{a+9}=\frac{a+9-8}{a+9}=\frac{a+9}{a+9}-\frac{8}{a+9}=1-\frac{8}{a+9}\)
Để \(x\in Z\)thì \(a+9\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-17;-13;-11;-10;-8;-7;-5;-1\right\}\)
b) \(x=\frac{a-1}{a+4}=\frac{a+4-5}{a+4}=\frac{a+4}{a+4}-\frac{5}{a+4}=1-\frac{5}{a+4}\)
Để \(x\in Z\)thì \(a+4\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Vậy \(a\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)
Bài 2:
a) \(t=\frac{3x-8}{x-5}=\frac{3x-15}{x-5}+\frac{7}{x-5}=\frac{3\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{7}{x-5}=3+\frac{7}{x-5}\)
Để \(t\in Z\)thì \(x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
b)\(q=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6}{x-3}+\frac{7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{7}{\left(x-3\right)}=2+\frac{7}{x-3}\)
Để \(q\in Z\)thì \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
c)\(p=\frac{3x-2}{x+3}=\frac{3x+9}{x+3}-\frac{11}{x+3}=\frac{3\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{11}{x+3}=3-\frac{11}{x+3}\)
Để \(p\in Z\)thì \(x+3\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-1;1;11\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-14;-4;-2;8\right\}\)
Bài 3:
Gọi \(d\inƯC\left(2m+9;14m+62\right)\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7\left(2m+9\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(14m+63\right)⋮d\\\left(14m+62\right)⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left[\left(14m+63\right)-\left(14m+62\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯC\left(2m+9;14m+62\right)=1\)
Vậy \(x=\frac{2m+9}{14m+62}\)là p/s tối giản
\(M=\dfrac{2x+1}{x+1}=\dfrac{2x+2-1}{x+1}=\dfrac{2\left(x+1\right)-1}{x+1}=2-\dfrac{1}{x+1}\)
M nguyên khi x+1 là ước của 1
\(\Rightarrow x+1=\left\{-1;1\right\}\Rightarrow x=\left\{-2;0\right\}\)
Một ô tô dự định chạy từ a đên b trong một thời gian nhất định nếu xe chạy với vận tốc 50km thì đến b muộn so với dư định là 30 phút nếu xe chạy với vận tốc 60km thì đến sớm hơn dự định là 30 phút tính thời gian dự định đi và quãng đường ab