K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Đặt \(A\left(x\right)=-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2=-4\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

Vậy tập nghiệm của đa thức A(x) là S = { -2 ; 2 } 

15 tháng 4 2021

A(x) = -x2 + 4

A(x) có nghiệm <=> -x2 + 4 = 0

<=> -x2 = -4 <=> x2 = 4 <=> x = ±2

Vậy nghiệm của A(x) là x = ±2

13 tháng 4 2022

Bài 1.

a.\(\left(x-8\right)\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-8=0\\x^3+8=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=-2\end{matrix}\right.\)

b.\(\left(4x-3\right)-\left(x+5\right)=3\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow4x-3-x-5=30-3x\)

\(\Leftrightarrow4x-x+3x=30+5+3\)

\(\Leftrightarrow6x=38\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{19}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 4 2022

Bài 1:

a. $(x-8)(x^3+8)=0$

$\Rightarrow x-8=0$ hoặc $x^3+8=0$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x^3=-8=(-2)^3$

$\Rightarrow x=8$ hoặc $x=-2$

b.

$(4x-3)-(x+5)=3(10-x)$

$4x-3-x-5=30-3x$

$3x-8=30-3x$

$6x=38$
$x=\frac{19}{3}$

a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18

b(x)=-x^3-3x^2+2x-2

b: m(x)=a(x)+b(x)

=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2

=7x-20

c: m(x)=0

=>7x-20=0

=>x=20/7

18 tháng 4 2015

Nêu da thúc do co nghiệm Nguyen thi se la ước cua he so tu do hay la 10 ma ước 10 la +-1,+-2,+-5,+-10

neu x=1=> da thúc co gia tri la 5 khác 0

neu x=-1 => da thúc bang 17 khác 0

neu x=2 => d thúc bang 14 khác 0

neu x=-2 => da thúc bang 38 khác 0

neu x=5=> da thúc bang 605 khác 0

neu x=-5=> da thúc bang 665 khác 0

neu x=10=> da thúc bang 9950 khác 0

neu x=-10 => da thúc bang 10070 khác 0

 vay da thúc do ko co nghiem

9 tháng 5 2019

Dễ thấy A(x) chỉ có 2 nghiệm là 2 và 1

=>2 và 1 cũng là nghiệm của B(x)

<=>B(1)=0 và B(2)=0

<=>2+a+b+4=0 và 16+4a+2b+4=0

<=>a+b=-6 và 2(2a+b)=-20

<=>a+b=-6 và 2a+b=-10

Suy ra:a=-4 và b=-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 4 2021

Lời giải:

$M(x)=(6+4x)(-x+2)=0$

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} 6+4x=0\\ -x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=-\frac{3}{2}\\ x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức $M(x)$ là $x=\frac{-3}{2}$ và $x=2$

1 tháng 5 2015

cho da thuc = 0 ma tinh                

1 tháng 5 2015

f(x) = 0 => x3 - 2x2 - x + 2 = 0

=> x2. (x - 2) - (x - 2) = 0

=> (x2 - 1).(x - 2) = 0 => x2 - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0

+) x2 - 1 = 0 => x = 1 hoặc x = -1

+) x - 2 = 0 => x = 2

Vậy đa thức có 3 nghiệm là: -1;1;2

NV
9 tháng 4 2021

\(x=2\) là nghiệm của đa thức đã cho nên:

\(2^2-2m.2+1=0\)

\(\Leftrightarrow4m=5\Rightarrow m=\dfrac{5}{4}\)

Thay x=2 vào phương trình \(x^2-2mx+1=0\), ta được:

\(2^2-2m\cdot2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-4m+5=0\)

\(\Leftrightarrow-4m=-5\)

hay \(m=\dfrac{5}{4}\)

Vậy: Để x=2 là nghiệm của đa thức \(x^2-2mx+1\) thì \(m=\dfrac{5}{4}\)

\(x^2-5x+6=0\)

\(x^2-2x-3x+6=0\)

\(x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-2\right)=0\)

  • \(x-3=0\)

                   \(x=3\)

  • \(x-2=0\)

                  \(x=2\)

Vậy x = 3 và x = 2 là nghiệm của đa thức trên. (cái đa thức kia bạn ghi rõ lại hơn đi)