K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2015

\(A=\frac{1+2+3+..+2015}{2014^2}=\frac{2015.2016:2}{4056196}=\frac{2031120}{4056196}\)

VÌ  2031120 ko chia hết cho 4056196 => A ko là stn

30 tháng 5 2015

\(A=\frac{1+2+...+2015}{2014^2}=\frac{\left(2015+1\right).\left[\left(2015-1\right)+1\right]:2}{2014^2}=\frac{2031120}{4056196}=0,500....\) không phải là số tự nhiên.

31 tháng 10 2017

ta có: \(A=\sqrt{1+2.2014+2014^2-2.2014+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}.\)

\(A=\sqrt{2015^2-2.2015.\frac{2014}{2015}+\frac{2014^2}{2015^2}}+\frac{2014}{2015}\)

\(A=\sqrt{\left(2015-\frac{2014}{2015}\right)^2}+\frac{2014}{2015}\)

\(A=2015-\frac{2014}{2015}+\frac{2014}{2015}=2015\)

Vậy A=2015

1 tháng 9 2016

A = (n + 2015)(n + 2016) + n2 + n

(n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1)

Tích 2 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) chia hết cho 2

      n(n + 1) chia hết cho 2

=> (n + 2015)(n + 2015 + 1) + n(n + 1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n \(\in\) N (đpcm)

6 tháng 4 2016

Dễ ợt nhưng éo không biết làm

13 tháng 1 2017

bạn xem lại đề thử có sai không?

13 tháng 1 2017

Ta có:

\(\frac{2015^2-2014^2}{2015^2+2014^2}-\frac{\left(2015-2014\right)^2}{\left(2015+2014\right)^2}\)

\(=\frac{2015+2014}{2015^2+2014^2}-\frac{1}{\left(2015+2014\right)^2}\)

Ta thấy phân số thứ nhất có tử lớn hơn phân số thứ 2 và có mẫu bé hơn nên phân số thứ nhất > phâm số thứ 2

Hay \(\frac{2015^2-2014^2}{2015^2+2014^2}>\frac{\left(2015-2014\right)^2}{\left(2015+2014\right)^2}\)