K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2022

a) Theo định lý py-ta-go ta có: BC2 = AB2 + AC2 

=> AB = \(\sqrt{BC^2-AC^2}\) = \(\sqrt{9^2-6^2}\) = \(\sqrt{45}\)

b) Xét △MAC và △MBD có:

 

     MD = MC (theo GT)

     góc AMC = góc BMD (2 góc đối đỉnh)

     MA = MB (M là trung điểm của AB)

     => △MAC = △MBD (c.c.c)

29 tháng 5 2022

a,

Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Py - ta - go)

=> \(10^2=AB^2+6^2\)

=> AB = 8 (cm)

b,

Xét Δ MAC và Δ MBD, có :

MD = MC (gt)

MA = MB (M là trung tuyến của AB)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

=> Δ MAC = Δ MBD (c.g.c)

c,

Ta có : AM = 2AB

=> AM = 4 (cm)

Xét Δ AMC vuông tại A, có :

\(CM^2=AM^2+AC^2\) (Py - ta - go)

=> \(CM^2=4^2+6^2\)

=> CM ≈ 7,2 (cm)

Ta có :

AC + BC = 6 + 10 = 16 (cm)

2CM ≈ 7,2 x 2 ≈ 14,4 (cm)

=> AC + BC > 2CM

29 tháng 5 2022

cảm ơn ạ :3 yeu

a: AB=căn 10^2-6^2=8cm

=>BM=4cm

b: Xét ΔMAC và ΔMBD có

MA=MB

góc AMC=góc BMD

MC=MD

=>ΔMAC=ΔMBD

c: AC+BC=BD+BC>CD=2CM

a: Xét ΔMAC và ΔMBD có

MA=MB

góc AMC=góc BMD

MC=MD

=>ΔMAC=ΔMBD

b: Xét tứ giác ACBD có

M là trung điểm chung của AB và CD

=>ACBD là hbh

=>BC//AD

c: AC+BC=BC+BD>CD=2CM

a: AB=8cm

b: Xét ΔMAC và ΔMBD có 

MA=MB

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\)

MC=MD

Do đó: ΔMAC=ΔMBD

3 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(AB^2+AC^2=BC^2\) (Định lí Pytago).

Thay: \(AB^2+6^2=10^2.\Leftrightarrow AB=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right).\)

b) CM là đường trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A (gt).

\(\Rightarrow\) M là trung điểm của AB.

Xét tam giác MAC và tam giác MBD:

+ MA = MB (M là trung điểm của AB).

+ MC = MD (gt).

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (2 góc đối đỉnh).

\(\Rightarrow\) Tam giác MAC = Tam giác MBD (c - g - c).

10 tháng 12 2020

a/ Xét t/g AMD và t/g BMC có

AM = BM (M là TĐ AB)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g AMD = t/g BMC (c.g.c)

b/ Xets t/g BMD và t/g AMC có

BM = AM

\(\widehat{BMD}=\widehat{AMC}\)(đối đỉnh) MD = MC (GT)

=> t/g BMD = t/g AMC (c.g.c)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BAC}=90^o\)

=> BD ⊥ AB (1)

c/  Xét t/g BNE và t/g CNA có

BN = CN (N là TĐ BC)

\(\widehat{BNE}=\widehat{CNA}\) (đối đỉnh) NE = NA (GT)

=> T/g BNE = t/g CNA (c.g.c)

=> \(\widehat{EBN}=\widehat{CAB}=90^o\) (2 góc t/ứ)

=> BE ⊥ AB (2) Từ (1) và (2)

=> D , B , E thẳng hàng

a: Xét ΔMAC và ΔMDB có

MA=MD

góc AMC=góc DMB

MC=MB

=>ΔMAC=ΔMDB

b: ΔMAC=ΔMDB

=>góc MAC=góc MDB

=>AC//DB

=>DB vuông góc AB

ΔABC vuông tại A

mà AM là trung tuyến

nên AM=1/2BC

7 tháng 5 2017

bài 4 là đáp án nhé bạn !!!

https://scontent-hkg3-1.xx.fbcdn.net/v/t1.0-9/18301825_167653407097467_8439365778947426652_n.jpg?oh=c1d14ed5e4332d43035bc329c012ea9c&oe=59B686B1

21 tháng 4 2021

a/ Xét t/g ABM vg tại A và t/g DBM vg tại D có

BM : chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)

=> t/g ABM = t/g DBM

=> AB = BD
Mà \(\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^O\) => \(\widehat{ABC}=60^o\)

=> t/g ABD đều

b/ t/g ABM = t/g DBM

=> AM = DM ; \(\widehat{BDM}=\widehat{BAC}=90^o\)

Suy ra t/g CMD vg tại D

=> MC > DM

=> MC > AM

c/ Xét t/g MAE vg tại A và t/g MDC vg tại D có

AM = MD
AE = DC
=> t/g MAE = t/g MDC
=> \(\widehat{AME}=\widehat{DMC}\)

Mà 2 góc này đối đỉnh

=> D,M,E thẳng hàng

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔDBM vuông tại D có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABD}\))

Do đó: ΔABM=ΔDBM(cạnh huyền-góc nhọn)