K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2022

Cần hỗ trợ cái nào bạn :)?

13 tháng 4 2023

hình như có nhiều lắm, mik cũng ko bt là ainhonhung

23 tháng 4 2022

Câu 4.

a)\(0,375A=0,375\cdot1000=375mA\)

b)\(200mA=\dfrac{200}{1000}=0,2A\)

c)\(1,25V=1,25\cdot10^{-6}MV\)

d)\(500kV=500000V\)

Câu 7.

Hai đèn mắc nối tiếp.

Khi đó dòng điện qua các đèn và toàn mạch là như nhau.\(\Rightarrow I_{mạch}=I_{Đ1}=I_{Đ2}\)

Hiệu điện thế qua đoạn mạch là:

\(U_{mạch}=U_{Đ1}+U_{Đ2}=4,8+2,5=7,3V\)

23 tháng 4 2022

Mờ quá ạ

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

2. Những tình huống em cần sự giúp đỡ khi ở nơi công cộng :

- Em đi chơi du lịch với bố mẹ bị lạc không thấy bố mẹ .

- Em ở nhà một mình, có ngườ lạ gọi cửa.

- Trên đường đi học về em bị ngã xe đạp và bị thương ở chân.

3. Em cần sự hỗ trợ từ mọi người xung quanh để có thể xử lí sự việc dễ dàng và nhanh chóng hơn trước khi nó dẫn đến sự nguy hiểm.

31 tháng 3 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{17.6}{44}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10.8}{18}=0.6\left(mol\right)\)

\(m_O=m_A-m_C-m_H=6-0.4\cdot12-0.6\cdot2=0\)

\(\text{A chứa : C và H}\)

\(CT:C_xH_y\)

\(x:y=0.4:1.2=1:3\)

\(CTnguyên:\left(CH_3\right)_n\)

\(M_A=15\cdot2=30\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Leftrightarrow15n=30\)

\(\Leftrightarrow n=2\)

\(CT:C_2H_6\)

\(\)

31 tháng 3 2021

x:y=0.4:1.2 là sao vậy anh

 

D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

a.

Tình huống 1:

Bạn nhỏ đứng ở trước cửa nhà một mình, có một người lạ nhìn thấy, giả vờ làm người quen của mẹ để rủ đi theo. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống này vì nếu đi theo người lạ, bạn nhỏ có thể bị bắt cóc hoặc làm hại.

Tình huống 2:

Bạn nhỏ đang chơi trong công viên thì có người lạ đến gần và cho kẹo – đồ ăn được trẻ con rất ưa thích. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống này vì nếu như ăn kẹo của người lạ, bạn nhỏ có thể ăn phải thuốc mê, thuốc ngủ do người xấu đã cho vào kẹo hoặc có thể bị người lạ sai khiến, làm hại.

Tình huống 3:

Bạn nhỏ đứng ở trước cổng trường đợi người thân đến đón thì người lạ đã đến bên nói chuyện, lôi kéo, rủ rê cho quà, đồ chơi. Bạn nhỏ cần tìm kiếm sự giúp đỡ trong trường hợp này vì nếu đi theo người lạ, bạn nhỏ không những không có đồ chơi mà còn có thể bị bắt cóc, làm hại.

Chú ý:

Mở rộng: Ngoài những tình huống trên thì còn rất nhiều tình huống người xấu bày ra nhằm những mục đích xấu đối với trẻ em như: Giả vờ là bố, mẹ các em nơi đông người; Bán đồ ăn, đồ chơi có tẩm thuốc ngoài cổng trường; ...

b. Em cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống trên vì họ sẽ giúp em thoát khỏi những kẻ xấu, những kẻ có mục đích làm hại trẻ em; tránh những tình huống xấu nhất có thể xảy ra đối với các em như bị bắt cóc, bị làm hại, bị sai khiến làm những điều xấu.

Chú ý: 2 điều cần có để ứng phó với người lạ

- Sức khỏe (giúp chạy nhanh, giãy giụa mạnh để thoát khỏi người lạ khi bị bắt).

- Trí thông minh, sự bình tĩnh, sự nhanh nhẹn (giúp quan sát được tình hình, nghĩ ra phương pháp để đối phó với người lạ).

Vì chim thích nghi vs đời sống bay nên cơ quan hô hấp cũng có những đặc điểm phù hợp:
+Phổi gồm một hệ thống ống khí dày đặc tạo nên bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí qua phổi nhờ vào hệ thống túi khí phân nhánh len lỏi vào hệ cơ quan, trong các xoang rỗng của xương.
    -Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.
      -Khi chim đậu, hoạt động hô hấp nhờ vào sự thay đổi thể tích lồng ngực.
+Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo cơ chế hút đẩy tạo lên một dòng khí liên tục đi qua các ống khí trong phổi theo chiều nhất định, sử dụng được nguồn ôxi với hiệu suất cao, nhất là trong khi bay.

TL
26 tháng 6 2021

 - Khi chim bay, hô hấp nhờ vào túi khí ngực và túi khí bụng phối hợp hoạt động làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí theo một chiều, giúp phổi không có khí đọng, tận dụng lượng oxi hít vào.

a: \(=\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}=1\)

b: \(=\sqrt{5}+\sqrt{5}+2\sqrt{5}=4\sqrt{5}\)

c: \(=\sqrt{3+\sqrt{2}}\cdot\sqrt{3+\sqrt{6+\sqrt{2}}}\sqrt{9-6-\sqrt{6+\sqrt{2}}}\)

\(=\sqrt{3+\sqrt{2}}\cdot\sqrt{3+\sqrt{6+\sqrt{2}}}\cdot\sqrt{3-\sqrt{6+\sqrt{2}}}\)

=căn 3+căn 2*căn 3-căn 2

=căn 9-2=căn 7