K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

“Lão nông và các con” của La Phông-ten là một bài thơ ngụ ngônhay, hấp dẫn, hóm hỉnh; bài thơ mượn lời người cha lúc lâm chung để chuyển tải bàihọc về giá trị của lao động rất sâu sắc và thấm thía.LÃO NÔNG VÀ CÁC CONHãy lao động cần cù gắng sứcẤy chân lưng sung túc nhất đời.Phú nông gần đất xa trờiHợp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lạiCác con đừng khờ dại bán điKho vàng...
Đọc tiếp

“Lão nông và các con” của La Phông-ten là một bài thơ ngụ ngôn
hay, hấp dẫn, hóm hỉnh; bài thơ mượn lời người cha lúc lâm chung để chuyển tải bài
học về giá trị của lao động rất sâu sắc và thấm thía.
LÃO NÔNG VÀ CÁC CON
Hãy lao động cần cù gắng sức
Ấy chân lưng sung túc nhất đời.
Phú nông gần đất xa trời
Hợp riêng con lại, nói lời thiết tha
Rằng: “Ruộng đất ông cha để lại
Các con đừng khờ dại bán điKho vàng chôn dưới đất kia,
Cha không biết chỗ. Kiên trì gắng công
Tìm khắc thấy: cuối cùng sẽ thắng.
Xốc ruộng lên tháng tám sau mùa
Tay cày, tay cuốc, tay bừa,
Xới qua, xới lại chẳng chừa chỗ không”.
Bố chết. Các con cùng gắng gổ
Lật tung đồng đây đó khắp nơi,
Kĩ càng công việc xong xuôi,
Cuối năm lúa tốt bời bời bội thu.
Vàng với bạc giấu mô chẳng thấy,
Rõ ràng ông bố ấy khôn ngoan,
Trước khi từ giã trần gian
Lấy câu “lao động là vàng” dạy con.
(La Phông-ten, Ngụ ngôn chọn lọc, Tú Mỡ dịch)
Hãy viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 dòng ghi lại cảm nghĩ của em về bài thơ trên.
Gạch chân một cụm danh từ làm chủ ngữ có trong đoạn văn em vừa viết.

Giúp với ạ,gấp,hứa tick

0
2 tháng 1 2017

- Lời người cha nói với con thể hiện tình yêu vô bờ, mong con trưởng thành, vững vàng

- Điều lớn lao nhất người cha muốn truyền cho con chính là nghị lực sống phi thường, bản lĩnh trước mọi khó khăn, sóng gió của cuộc đời

Câu 5 (Trang 74 sgk ngữ văn 9 tập 2)

Đặc sắc về nghệ thuật:

- Cách diễn đạt mộc mạc, giản dị, độc đáo

- Hình ảnh gợi tả, cụ thể, có sức khái quát, mang ý nghĩa

- Bố cục chặt chẽ, cách dẫn dắt tự nhiên của tác giả

bài 1:theo em,qua câu chuyện lời khuyên của bố thì người bố muốn khuyên người con điều gìbài 2:Nếu em là người con trong bài lời khuyên của bố,sau khi đọc xong bức thư em sẽ trả lời bố như thế nàobài 3:Các từ bố và con trong bài lời khuyên của bố thuộc từ loại nàobài 4: gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và gạch 2 gạch dưới vị ngữ.cho biết đó là câu đơn hay câu ghép .các vế câu được nối với nhau bằng...
Đọc tiếp

bài 1:theo em,qua câu chuyện lời khuyên của bố thì người bố muốn khuyên người con điều gì

bài 2:Nếu em là người con trong bài lời khuyên của bố,sau khi đọc xong bức thư em sẽ trả lời bố như thế nào

bài 3:Các từ bố và con trong bài lời khuyên của bố thuộc từ loại nào

bài 4: gạch 1 gạch dưới chủ ngữ và gạch 2 gạch dưới vị ngữ.cho biết đó là câu đơn hay câu ghép .các vế câu được nối với nhau bằng cách nào

Khi 1 ngày họ mới bắt đầu , tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách đến trường , họ vui vẻ hăng say học tập.

bài 5: hai câu: hãy cam đảm lên hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia!sách vở của con là vũ khí , lớp học của con là chiến trường. liên kết với nhau bằng cách nào ? em hãy ghi câu trả lời vào dòng sau

1
7 tháng 3 2022

tách bài ra đi ạ

2 tháng 4 2023

Bài học rút ra khi đọc văn bản "Lão nông và các con" là sự quan tâm đến những người có công lao xây dựng đất nước, chăm sóc cây trồng và vật nuôi. Truyện kể về một lão nông đã dành cả đời để làm ruộng, nuôi vật nuôi với tình yêu thương và sự kiên trì. Tuy nhiên, khi già đi và yếu sức hơn, lão nông đã không nhận được sự giúp đỡ của các con trai mình, đó là một sự thất vọng và đau khổ.

Từ câu chuyện này, ta được học được tinh thần trách nhiệm, tình cảm và sự tôn trọng đối với những người lớn tuổi và người lao động chăm chỉ. Chúng ta cần biết ơn những người đã làm việc hết mình để đem lại cuộc sống thoải mái hơn cho con cháu của họ.

Chúng ta cần tôn vinh những người có công bằng và đáng kính trên xã hội. Một bài học khác trong câu chuyện là tâm trạng của lão nông khi bị bỏ rơi. Đó là một cảm giác cô đơn và bi ai. Chúng ta hãy nhận ra và giúp đỡ những người cảm thấy bị bỏ rơi, tổn thương. Cuối cùng, chúng ta cũng cần cảm phục và học tập tinh thần kiên trì và không bỏ cuộc của lão nông trong công việc của mình, để chúng ta có thể trở thành những người thành công như ông ta đã làm được trong suốt đời sống của mình.

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

1
7 tháng 12 2021

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 

Cánh cò cõng nắng qua sông Chở luôn nước mắt cay nồng của cha

Cha là một dải ngân hà Con là giọt nước sinh ra từ nguồn Quê nghèo mưa nắng trào tuôn Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm Thương con cha ráng sức ngâm Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa Lúa xanh, xanh mướt đồng xa Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy Cánh diều con lướt trời mây Chở câu lục bát hao gầy tình cha. (Lục bát về cha, Thích Nhuận Hạnh)

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?

A. Thơ bốn chữ B. Thơ lục bát

C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do

Câu 2. Từ nào dưới đây không phải là danh từ ?

A. Cánh diều B. Trào tuôn

C. Giọt nước D. Nước mắt

Câu 3. Trong các dòng thơ từ 1 đến 4, những tiếng nào được gieo vần với nhau?

A. sông - nồng, cha - hà - ra B. tuôn - muôn, trầm – ngâm - mầm

C. sông - nồng, cha – ngân - ra D. hoa – xa, gầy – mây – gầy

Câu 4. Cụm từ nào dưới đây không phải là cụm động từ?

A. cõng nắng qua sông B. sinh ra từ nguồn

C. một dải ngân hà D. nảy mầm từ hoa

Câu 5. Câu thơ: “Lúa xanh, xanh mướt đồng xa” sử dụng biện pháp tu từ gì?

A. Điệp ngữ B. So sánh C. Ẩn dụ D. Nhân hóa

Câu 6. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?

A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ.

B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống.

C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau.

D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời.

Câu 7. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?

A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy.

B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo.

C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều.

D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò.

Câu 8. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?

A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con.

B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ.

C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con.

D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh của người cha dành cho con.

b. Tự luận

Câu 1. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:

“Cha là một dải ngân hà

Con là giọt nước sinh ra từ nguồn”

=> BPTT: So sánh

 

6 tháng 4 2020
 

1.Thể thơ ngũ ngôn

2.Biện pháp tu từ so sánh  : mẹ- mặt trời 

Tác dụng : cho thấy tấm lòng bao la, vĩ đại và tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ.

3. Trong bài thơ, người mẹ đã dành miếng ngon, miếng ngọt cho con, sưởi ấm con, quạt mát cho con ngủ, lo lắng khi con bị ốm.

Cho thấy tình yêu thương, sự quan tâm và sự hi sinh thầm lặng của mẹ dành cho con.

4. Em sẽ nghe lời bố mẹ, cố gặng học thật tốt trở thành 1 người có ích cho xã hội để không phụ lòng mẹ .

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:LỤC BÁT VỀ CHA“Cánh cò cõng nắng qua sôngChở luôn nước mắt cay nồng của chaCha là một dải ngân hàCon là giọt nước sinh ra từ nguồnQuê nghèo mưa nắng trào tuônCâu thơ cha dệt từ muôn thăng trầmThương con cha ráng sức ngâmKhổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoaLúa xanh, xanh mướt đồng xaDáng quê hòa với dáng cha hao gầyCánh diều con lướt trời mâyChở câu lục bát hao...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
LỤC BÁT VỀ CHA

“Cánh cò cõng nắng qua sông
Chở luôn nước mắt cay nồng của cha
Cha là một dải ngân hà
Con là giọt nước sinh ra từ nguồn
Quê nghèo mưa nắng trào tuôn
Câu thơ cha dệt từ muôn thăng trầm
Thương con cha ráng sức ngâm
Khổ đau, hạnh phúc nảy mầm từ hoa
Lúa xanh, xanh mướt đồng xa
Dáng quê hòa với dáng cha hao gầy
Cánh diều con lướt trời mây
Chở câu lục bát hao gầy tình cha.”

(Thích Nhuận Hạnh)

1. Dòng thơ thứ 2 và 3 của bài thơ được gieo vần gì?
A. Vần lưng – vần cách

B. Vần lưng – vần liền
C. Vần chân – vần liền

D. Vần chân – vần cách

2. Dòng nào sau đây nêu đúng nghĩa của từ “thăng trầm” trong bài thơ?
A. Nhịp điệu trầm – bổng (cao – thấp) trong câu thơ
B. Ổn định, hạnh phúc trong cuộc sống
C. Đáng thương, khổ sở, nhiều niềm đau
D. Không ổn định, lúc thịnh lúc suy trong cuộc đời

3. Trong bài thơ trên, người cha được khắc họa qua những hình ảnh nào?
A. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy
B. Nước mắt cay nồng, dáng hao gầy, quê nghèo
C. Dáng hao gầy, quê nghèo, cánh diều
D. Cánh diều, nước mắt cay nồng, cánh cò

4. Dòng nào sau đây nêu chính xác nội dung chính của bài thơ?
A. Tô đậm tình yêu thương của mẹ dành cho con
B. Thể hiện sự nỗ lực và vươn lên từ cuộc sống nghèo khổ
C. Nhấn mạnh vào sự bảo vệ, che chở của cha mẹ dành cho con
D. Ca ngợi tình yêu thương và đức hi sinh, dành tất cả vì con của cha

0
15 tháng 7 2018

- Người cha mong con sẽ biết tự hào về truyền thống quê hương và ý chí vươn lên trong cuộc sống. Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con là niềm tự tin, lòng tự hào về sức sống mạnh mẽ bền bỉ, cao đẹp của quê hương mình.