Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích là 48cm2. Trên cạnh CD lấy điểm E sao cho EC=1/2 ED. Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BM=MC. Tính diện tích hình tam giác AEM.
bạn có thể làm theo kiểu xét được ko
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/2 S.ABCD là 48 : 2 = 24 ( cm2 )
S.AMB là 24 : 2 = 12 (cm2)
S.AED là 24 : 3 x 2 = 16 (cm2)
S.MEC = 1/3 S.ABM vì BM = MC và EC = 1/3 AB = 12 : 3 = 4 (cm2)
S.AME là : 48 - 16 -12 -4 =4 16 (cm2)
chia BC thành 5 phần bằng nhau , kẻ từ M xuống D,cách B 3 điểm kẻ thành đoạn thẳng BI , nối I với A
-ta có S.AIB = S.MDC vì MC = 3/5 AB và BI = 3/5 BC và chong chiều cao là chiều dài của hình chữ nhật ABCD
xét S>MEC = 1/3 S.MDC và S.MAB = 2/3 S.AIB
vì 2/3 = 2 x 1/3 nên S.ABM = 2 S.CEM
b) S.ABM là 48 : 2 : 5 x 2 = 9,6
S.MEC là 9,6 : 2 = 4,8
S.AED là 48 : 2 : 3 x 2 = 16
S.AEM là 48 - 9,6 - 4,8 - 16 = 17,6
bài này mik bít làm nhưng vít mỏi tay lắm nên bạn tham khảo ở đây nha: https://hoidap247.com/cau-hoi/715150
a: S ACB=24cm2
=>S AMB=2/5*24=9,6cm2
b: S BDC=24cm2
=>S BEC=8cm2
=>S EMC=4,8cm2
=>S ABM/S EMC=2
bì này mink chữa nghỉ ra mink cũng đang tìm cách tính của nó
Theo đề ta có : EC= 1/2 ED => EC= 1/3 CD => ED=2/3 DC
BM= 2/5 BC => MC= 3/5 BC
a)
Diện tích tam giác ABM là :( AB x BM)/2 = (AB x BC x 2/5)/2 = (48 x 2/5)/2 = 9,6 cm2
b)
Diện tích tam giác CEM là : (CE x MC)/2 = (1/3 DC x 3/5 BC)/2 = (48 x 1/3 x 3/5 )/2 = 4,8 cm2
Tỉ số diện tích tam giác ABM và CEM là : 9,6:4,8 = 2:1
c)
Diện tích tam giác ADE là : (AD x DE)/2 = (AD x DC x 2/3)/2 = (48 x 2/3)/2 = 16 cm2
Diện tích tam giác AEM là : SABCD - SABM - SCEM - SADE = 48 - 9,6 - 4,8 - 16 = 17,6 cm2
Lập tỉ số các cạnh ta có :
\(S_{EMC}=\frac{1}{3}CD\cdot\frac{1}{2}BC\)
\(S_{ABM}=AB\cdot\frac{1}{2}BC\)
Vì CD = AB
Nên \(S_{EMC}=\frac{1}{3}S_{ABM}\)
Tam giác ABC và tg ACD có đường cao từ A->BC = đường cao từ C->AD nên
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{BC}{AD}=1\Rightarrow S_{ABC}=S_{ACD}\)
Mà \(S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ACD}\Rightarrow S_{ABC}=S_{ACD}=\dfrac{S_{ABCD}}{2}\)
\(BM=MC\Rightarrow\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên
\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{ABM}=\dfrac{1}{2}xS_{ABC}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{S_{ABCD}}{2}=\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}\)
\(EC=\dfrac{1}{2}ED\Rightarrow\dfrac{ED}{CD}=\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{EC}{CD}=\dfrac{1}{3}\)
Tam giác ADE và tg ACD có chung đường cao từ A->CD nên
\(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ACD}}=\dfrac{ED}{CD}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow S_{ADE}=\dfrac{2}{3}xS_{ACD}=\dfrac{2}{3}x\dfrac{S_{ABCD}}{2}=\dfrac{1}{3}xS_{ABCD}\)
Hai tg ABC và tg DBC có chung BC, đường cao từ A->BC=đường cao từ D->BC
\(\Rightarrow S_{DBC}=S_{ABC}=\dfrac{S_{ABCD}}{2}\)
Hai tg DMC và tg DBC có chung đường cao từ D->BC nên
\(\dfrac{S_{DMC}}{S_{DBC}}=\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow S_{DMC}=\dfrac{1}{2}xS_{DBC}=\dfrac{1}{2}x\dfrac{S_{ABCD}}{2}=\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}\)
Hai tg EMC và tg DMC có chung đường cao từ M->CD nên
\(\dfrac{S_{EMC}}{S_{DMC}}=\dfrac{EC}{CD}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{EMC}=\dfrac{1}{3}xS_{DMC}=\dfrac{1}{3}x\dfrac{1}{4}xS_{ABCD}=\dfrac{1}{12}xS_{ABCD}\)
\(\Rightarrow S_{AEM}=S_{ABCD}-S_{ABM}-S_{ADE}-S_{EMC}=\)
\(=S_{ABCD}-\dfrac{S_{ABCD}}{4}-\dfrac{S_{ABCD}}{3}-\dfrac{S_{ABCD}}{12}=\dfrac{S_{ABCD}}{3}=\dfrac{48}{3}=16cm^2\)