K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2016

Ba điểm thẳng hàng

19 tháng 10 2016

ba điểm thẳng hàng

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

Giả sử a ∩ b = {I} và α = mp(a, b);

            a ∩ c = {J} và β = mp(a, c);

            b ∩ c = {K} và γ = mp(b, c) với các điểm I, J, K phân biệt.

Khi đó α ∩ β = a và đường thẳng a chính là đường thẳng IJ.

            α ∩ γ = b và đường thẳng b chính là đường thẳng IK.

            β ∩ γ = c và đường thẳng c chính là đường thẳng JK.

Mà chỉ có một mặt phẳng duy nhất đi qua ba điểm I, J, K, đó là (IJK)

Khi đó a, b, c cùng thuộc mặt phẳng (IJK), điều này trái với giả thiết a, b, c không cùng nằm trong một mặt phẳng.

Vậy I, J, K phải trùng nhau hay a, b, c đồng quy.

2 tháng 5 2023

Cứ 1 điểm sẽ tạo với 3 - 1 điểm còn lại 3 - 1  ( đường thẳng)

Vậy với 3 điểm sẽ tạo được số đường thẳng là:

(3-1)\(\times\)3  (đường thẳng)

Theo cách tính trên mỗi đường thẳng được tính hai lần vậy số đường thẳng được tạo là: 

                      ( 3-1)\(\times\) 3 : 2 = 3 ( đường thẳng)

Kết luận: Qua 3 điểm không thẳng hàng ta có thể vẽ được 3 đường thẳng

2 tháng 5 2023

 Kẻ được 3 đường thẳng tất cả nha.

24 tháng 2 2017

+ Để mọi thời điểm ba chất điểm luôn thẳng hàng thì: x 2 = x 1 + x 3 2 .

+ Đưa về số phức để bấm máy:

- Chọn MODE 2; SHIFT MODE 4

- Nhập 2 3 ∠ π 6 + 4 ∠ π 2  =

- Kết quả: − 1 2 + 3 2 i  

- Chọn SHIFT 2 3 ta được: 1 ∠ 2 π 3  

Vậy phương trình vật 2 là:   x 2 = c os 4 π t + 2 π 3

ĐÁP ÁN A

21 tháng 9 2016

2031120

21 tháng 9 2016

cậu chỉ rõ cách làm đi 

30 tháng 1 2019

Đáp án D