K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2016

Chúc các bạn học tốt

15 tháng 11 2023

    G = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

2.G = 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211

2G - G = (22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 2+ 210 + 211) - (21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210)

G = 22 + 23 + 24 +25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210 + 211 - 21 -22 -23 -24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 210

G = (22 -22) +(23 - 23) + (24 - 24) + (25 -25) + (26 - 26) +(27 - 27) +(28 -28) + (29 - 29) + (210 - 210) + (211 - 21)

G = 211 - 2

G = 2048 - 2 (đpcm)

15 tháng 11 2023

b, 

G = 21 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

D = 2.(1+ 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29)

Vì 2 ⋮ 2 nên D = 2.(1+2+22+23+24+25+26+27+28+29)⋮2 (đpcm)

10 tháng 11 2021

Đổi 4 thành 2 mũ 2

 

Thử xem cs đúng ko . Vì mik chữ thầy toán giả thầy toán hết r

10 tháng 11 2021

Dễ:đổi 4=22

B=22+23+24+...+220

ta có:B=2B-B=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                    = 221-22

Nói trước: đây là mình rút gọn chứ viết mà theo cơ số 2 thì khó quá

 

 

DT
4 tháng 2 2023

`A=1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200}`

`=>2A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201}`

`=>2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{201})-(1+2+2^2+2^3+2^4+...+2^{200})`

`=>A=2^{201}-1`

`=>A+1=2^{201}`

9 tháng 7 2023

a) Đặt: \(A=1+2^2+2^3+...+2^{10}\)

\(\Rightarrow2A=2\left(1+2^2+2^3+...+2^9+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow2A=2+2^3+2^4+...+2^{10}+2^{11}\)

\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^3+2^4+...+2^{10}+2^{11}\right)-\left(1+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\)

\(\Rightarrow A=\left(2^3-2^3\right)+\left(2^4-2^4\right)+...+\left(2-1\right)+\left(2^{11}-2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=0+0+...+1+\left(2^{11}-2^2\right)\)

\(\Rightarrow A=1+2^{11}-2^2=1+2048-4=2045\)

Vậy: \(1+2^2+2^3+...+2^{10}=2045\)

b) 

a] \(60-3\left(x-1\right)=2^3\cdot3\)

\(\Rightarrow60-3\left(x-1\right)=24\)

\(\Rightarrow3\left(x-1\right)=36\)

\(\Rightarrow x-1=12\)

\(\Rightarrow x=13\)

b] \(\left(3x-2\right)^3=2\cdot2^5\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^3=2^6\)

\(\Rightarrow\left(3x-2\right)^3=\left(2^2\right)^3\)

\(\Rightarrow3x-2=2^2\)

\(\Rightarrow3x=6\)

\(x=2\)

c] \(5^{x+1}-5^x=500\)

\(\Rightarrow5^x\left(5-1\right)=500\)

\(\Rightarrow5^x\cdot4=500\)

\(\Rightarrow5^x=125\)

\(\Rightarrow5^x=5^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

d] \(x^2=x^4\)

\(\Rightarrow x=x^2\)

\(\Rightarrow x-x^2=0\)

\(\Rightarrow x\left(1-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

9 tháng 7 2023

giúp mình đi các bạn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

1/

Tổng A là tổng các số hạng cách đều nhau 4 đơn vị.

Số số hạng: $(101-1):4+1=26$

$A=(101+1)\times 26:2=1326$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

2/

$B=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+(2^6+2^7+2^8)+(2^9+2^{10}+2^{11})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+2^6(1+2+2^2)+2^9(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+2^6+2^9)$

$=7(1+2^3+2^6+2^9)\vdots 7$

17 tháng 3 2018

Ta có:

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + 26 + 27 + 28 + 29 + 210

= (2 + 22) + (23 + 24) + (25 + 26) + (27 + 28) + (29 + 210)

= 2 . (1 + 2) + 23 . (1 + 2) + 25 . (1 + 2) + 27 . (1 + 2) + 29 . (1 + 2)

= 2 . 3 + 23 . 3 + 25 . 3 + 27 . 3 + 29 . 3

= 3 . (2 + 23 + 25 + 27 + 29)

Vậy A ⋮ 3

27 tháng 11 2019

Em kiểm tra lại đề bài nhé.

c Câu hỏi của luongngocha - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

b. Câu hỏi của son goku - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a. Câu hỏi của Trần Thị Thanh Thảo - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 1

Câu 3:

\(A=3+3^2+...+3^{100}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3A-A=3^2+3^3+...+3^{101}-\left(3+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2A=3^{101}-3\) 

Mà: \(2A+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}-3+3=3^N\)

\(\Rightarrow3^{101}=3^N\)

\(\Rightarrow N=101\)

Vậy: ... 

Câu 1:

\(A=4+2^2+...+2^{20}\)

Đặt \(B=2^2+2^3+...+2^{20}\)

=>\(2B=2^3+2^4+...+2^{21}\)

=>\(2B-B=2^3+2^4+...+2^{21}-2^2-2^3-...-2^{20}\)

=>\(B=2^{21}-4\)

=>\(A=B+4=2^{21}-4+4=2^{21}\) là lũy thừa của 2

Câu 6:

Đặt A=1+2+3+...+n

Số số hạng là \(\dfrac{n-1}{1}+1=n-1+1=n\left(số\right)\)

=>\(A=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

=>\(A⋮n+1\)

Câu 5:

\(A=5+5^2+...+5^8\)

\(=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+\left(5^5+5^6\right)+\left(5^7+5^8\right)\)

\(=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+5^4\left(5+5^2\right)+5^6\left(5+5^2\right)\)

\(=30\left(1+5^2+5^4+5^6\right)⋮30\)

4 tháng 2 2019

A=4+22+23+....+220

2A=8+23+24+...+221

=> A+2A-A = (8+23+24+...+221)  - (4+22+23+....+220)

=>A=221+8 - (22+4)=221

=>A là 1 lũy thừa của 2