K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{-2\left(x+3\right)+7}{x+3}=-2+\frac{7}{x+3}\)

Vậy để A nguyên thì: \(x+3\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x+3={1;-1;7;-7}

Ta có bảng sau:

x+31-17-7
x-2-44-10

Vậy x={-10;-4;-2;4}

 

10 tháng 10 2016

Ta có:

\(A=\frac{1-2x}{x+3}=\frac{7-2x-6}{x+3}=\frac{7-2.\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-\frac{2.\left(x+3\right)}{x+3}=\frac{7}{x+3}-2\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\frac{7}{x+3}\in Z\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Các giá trị A nguyên tương ứng là: 5; -9; -1; -3

Vậy \(\begin{cases}x=-2\\A=5\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-4\\A=-9\end{cases}\)\(\begin{cases}x=4\\A=-1\end{cases}\)\(\begin{cases}x=-10\\A=-3\end{cases}\)

5 tháng 4 2020

a) \(ĐKXĐ:x\ne\pm1\)

\(A=\frac{x^3-2x^2+x}{x^2-1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{x+1}\)

b) Để A có giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-x}{x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x^2-x⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)+2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1\right\}\)

Ta sẽ loại các giá trị ktm

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3\right\}\)

30 tháng 7 2021

a, đk: \(x\ge0,x\ne9,x\ne4\)

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x-4-x+3\sqrt{x}-\sqrt{x}+3-3\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{2-\sqrt{x}}{-\left(\sqrt{x}-3\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}\)

b,\(Q< -1=>\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}+1< 0< =>\dfrac{-1+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(< =>\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}-3}< 0\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-4>0\\\sqrt{x}-3< 0\end{matrix}\right.\\\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-4< 0\\\sqrt{x}-3>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(< =>\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>16\\x< 9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 16\\x>9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(< =>9< x< 16\)

c, \(=>2Q=\dfrac{-2}{\sqrt{x}-3}=1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(< =>\sqrt{x}-3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)\(=>x\in\left\{16;4\right\}\)(loại 4)

=>x=16

30 tháng 7 2021

a) \(Q=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-3\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-5\sqrt{x}+6}\) 

Ta có \(x-5\sqrt{x}+6=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-3>0\\\sqrt{x}-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x>9\\x>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x>9\)

\(Q=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}-3\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-4\right)-\left(x-2\sqrt{x}-3\right)-\left(3\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) \(=\dfrac{-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) \(=\dfrac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\) \(=\dfrac{-1}{\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}\)

b) \(Q< -1\Leftrightarrow\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}< -1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3-\sqrt{x}}+1< 0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}4-\sqrt{x}>0\\3-\sqrt{x}< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}4-\sqrt{x}< 0\\3-\sqrt{x}>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x< 16\\x>9\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x>16\\x< 9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow9< x< 16\)

Vậy để \(Q< -1\) thì \(S=\left\{x/9< x< 16\right\}\)

c) \(2Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{3-\sqrt{x}}\in Z\)

\(\Rightarrow3-\sqrt{x}\inƯ\left(2\right)\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3-\sqrt{x}=2\\3-\sqrt{x}=-2\\3-\sqrt{x}=1\\3-\sqrt{x}=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=25\\x=4\\x=16\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐKXĐ,ta có để \(2Q\in Z\) thì \(x\in\left\{16;25\right\}\)

 

28 tháng 12 2016

a)

1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)

<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)

B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)

<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

Vậy .............

b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1

13 tháng 1 2018

bài của trà my sai chỗ

4x-8+1=4*(x-2)+1

7 tháng 12 2020

bạn viết thế này khó nhìn quá

26 tháng 11 2021

nhìn hơi đau mắt nhá bạn hoa mắt quá

27 tháng 1 2019

\(\text{Giải}\)

\(\text{ĐKXD:}\)\(x\ne1;x\ne4;x\ne-8\)

\(A=\frac{x^2-5x+4}{x^2+7x-8}=\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)}{\left(x-1\right)\left(x+8\right)}=\frac{x-4}{x+8}\)

\(A\inℤ\Leftrightarrow x-4⋮x+8\Leftrightarrow\left(x+8\right)-\left(x-4\right)⋮x+8\)

\(\Leftrightarrow12⋮x+8\Leftrightarrow x+8\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6;\pm12\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-9;-7;-6;-10;-5;-11;-2;-14;4;-20\right\}\)

\(c,A=1\Leftrightarrow x-4=x+8\left(\text{vô lí}\right)\)

\(\text{Vậy không thể tìm được x sao cho: A=1}\)

27 tháng 1 2019

mình nghĩ là "vô nghiệm" chứ ko phải "vô lí"  đúng ko 

vô lí hay là vô nghiệm 

24 tháng 11 2021

1) Xét rằng x > 7 <=> A < 0

Lại xét x < 7 thì mẫu là một số nguyên dương. P/s A có tử và mẫu đều là số dương, mà tử lại bất biến

A(max) <=> mẫu 7 - x nhỏ nhất <=> 7 - x = 1 => x = 7 - 1 = 6 <=> A = 1

Từ những điều trên thì A sẽ có GTLN khi và chỉ khi x = 6

26 tháng 4 2019

\(A=\left(\frac{2x}{x^2-4}+\frac{2}{2-x}+\frac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\frac{5-x^2}{x+2}\right)\) ĐKXĐ : \(x\ne\pm2\)

\(A=\left(\frac{2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4}{x+2}+\frac{5-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\left(\frac{2x-2x-4+x-2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\right):\left(\frac{x^2-4+5-x^2}{x+2}\right)\)

\(A=\frac{x-6}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}.\frac{x+2}{1}\)

\(A=\frac{x-6}{x-2}\)

26 tháng 4 2019

b, ta có \(/\frac{1}{2}/=\frac{1}{2}=\frac{-1}{2}\)

TH1 : Thay x = 1/2 vào A 

.....

Th2 : Thay x = -1/2 vào A :

... 

Bn tự tính vào kết luận