K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số đo góc A:

180-35-55=90 (độ)

Vì: tam giác ABC có 1 trong 3 góc tạo thành có 1 góc bằng 90 độ.

=> Tam giác ABC là tam giác vuông tại đỉnh A.

24 tháng 9 2016

ta có  góc B + góc C +góc A = 180 độ

=>  góc A =180 độ - góc B - góc C

               = 180 độ  - 35 độ - 55 độ

               = 90 độ

 Vậy tam giác ABC là tam giác vuông

18 tháng 2

vì BI là tia phân giác của ^ABC => ^ ABI = ^ IBC= ^ ABC / 2 = 80 / 2 =40

 

=>^IBC=40

 

vì CI là tia phân giác của ^ACB => ^ACI = ^ ICB = ACB / 2 = 40 / 2 = 20

 

=>^ICB = 20

 

Ta có : ^BIC+^IBC+^ICB= 180 ( tổng ba góc của 1 tam giác )

 

=> ^BIC +40+20 =180

 

=>^BIC = 120

24 tháng 9 2016

Hí hí, hey Phương

Kết quả là:

= 15o

nha ~~

~Bài của thầy Kì à~

24 tháng 9 2016

Tam giác ABC: B^ = C^ = 75o ; A^ +B^ +C^ = 180o  = A^ + 150 = 180o   => A^ = 30o

BAD^ = A^/2 = 15o

29 tháng 2 2016

a)xét tam gác ABD và EBD có

góc ABP=EBP

PB là cạnh chung

góc A=E=90độ

ABD = EBD(cạnh huyền góc nhọn)

Là tam giác cân đấy bạn!

1 tháng 10 2016

A B H C I

Đường cao AH vuông góc với BC tại H,HI vuông góc AC tại I 

=>\(\Delta AHI,\Delta AHC\)\(90^0=\widehat{A}+\widehat{AHI}=\widehat{A}+\widehat{C}\Rightarrow\widehat{AHI}=\widehat{C}\)

\(\Delta ABC\)\(\widehat{C}=180^0-\widehat{B}-\widehat{BAC}=180^0-75^0-65^0=40^0\)\(\widehat{AHI}=\widehat{C}\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AHI}=40^0\)

1 tháng 10 2016

a) Ta có: AHI^ + IHC^ = 90o  => AHI^ = 90o - IHC^ 

Tam giác HIC: ICH^ = 90o - IHC^ 

=> AHI^ = ICH^ hay AHI^ = C^  (1) 

b) Tam giác ABC: ABC^ + BAC^ + ACB^ = 180o  => ACB^ = 180o - ABC^ - BAC^ = 180o - 75o - 65o = 40o   (2)

Từ (1) và (2) =>  AHI^ = 40o 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow4\cdot\widehat{C}=140^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^0\)

hay \(\widehat{B}=105^0\)

Vậy:  ΔABC tù

22 tháng 2 2023

a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\), ta có \(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}\left(=90^o\right)\) và góc A chung \(\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AD}{AE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

b) Từ \(AE.AB=AD.AC\Rightarrow\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\), ta có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\) và góc A chung \(\Rightarrowđpcm\)

c) Do \(\Delta ADE~\Delta ABC\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AD}{AB}\right)^2\)

Lại có \(\dfrac{AD}{AB}=cosA=cos45^o=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\) nên \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{1}{\sqrt{2}}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}-S_{ADE}}=\dfrac{1}{2-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{ADE}}{S_{BEDC}}=1\)

d) Kẻ đường cao AF của tam giác ABC. Tương tự câu b, ta chứng minh được các tam giác BFE và CDF cùng đồng dạng với tam giác ABC. Từ đó suy ra \(\Delta BEF~\Delta DCF\) \(\Rightarrow\widehat{BFE}=\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow90^o-\widehat{BFE}=90^o-\widehat{CFD}\) \(\Rightarrow\widehat{EFM}=\widehat{DFM}\) \(\Rightarrow\) FM là tia phân giác trong tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{FD}{FE}\).

Mặt khác, \(FN\perp FM\) \(\Rightarrow\) FN là phân giác ngoài của tam giác DEF \(\Rightarrow\dfrac{ND}{NE}=\dfrac{FD}{FE}\). Từ đó suy ra \(\dfrac{MD}{ME}=\dfrac{ND}{NE}\) \(\Rightarrowđpcm\)

 

7 tháng 5 2021

Xin lỗi mấy bạn . Mình bị thiếu chỗ (cho tam giác ABC vuông tại A)

7 tháng 5 2021

Giúp mình với