K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

1. Dặt câu:

Không chỉ con trai mới xây dựng được đất nước trong tương lai mà con gái cũng có thể làm được

2. Câu 1:

Được lên kết bằng dấu chấm

1 tháng 8 2018

Nội dung các thành ngữ, tục ngữ:

a) Trai mà chi, gái mà chi

Sinh con có nghĩa có nghì là hơn.

→ Con trai, con gái đều quý, miễn có tình nghĩa hiếu thảo với cha mẹ.

b) Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô.

→ Có một con trai cũng xem là đã có con, nhưng có đến mười con gáithì vẫn xem như chưa có con.

c) Trai tài gái đảm.

→ Trai gái đều giỏi giang cả.

d) Trai thanh gái lịch.

→ Trai gái thanh nhã, lịch sự.

10 tháng 4 2021
Câu 6: Nguyễn hiền -> chú bé -> chú
10 tháng 4 2021

Cảm ơn rất nhiều!

4 tháng 5 2019

Hai câu " Đá sỏi được thể cứ nhè bàn chân của tôi mà chọc, đau buốt. Vậy mà tôi vẫn đến được cái chợ gần bệnh viện ." Được liên kết với nhau bằng cách:

b. Dùng từ ngữ nối.

                        Hai mẹ conLần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ Mẹ kể lại nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên sáng nào Vương cũng đưa mẹ đến lớp Bữa đó đi ngang qua Quảng Nổ gắng sửa đồng Hai mẹ con nhìn thấy cụ Lạc Mất bên đường mẹ nó tôi nhập cuộc sống một mình rồi...
Đọc tiếp

                        Hai mẹ con

Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ Mẹ kể lại nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên sáng nào Vương cũng đưa mẹ đến lớp Bữa đó đi ngang qua Quảng Nổ gắng sửa đồng Hai mẹ con nhìn thấy cụ Lạc Mất bên đường mẹ nó tôi nhập cuộc sống một mình rồi Bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên chở vào bệnh viện không mấy lần Phương đến lớp trẻ cô giáo lấy làm lạ hỏi máy Phương không dám nói trong đầu nó không nhỉ lỗi tại mẹ nó bị Nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần Bởi vi phạm nội quy nó thấy rằng mẹ về nhà Phương không ăn cơm Nó buồn và hơi ngúng nguẩy Mẹ dỗ dành dỗ dành Vương vừa khóc vừa kể lại truyện Mẹ nói không sao đâu con để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo hôm sau mẹ vẫn Vương đến lớp cho cô giáo tới mẹ nói điều gì với cô cô cười và gật đầu tiết chào cờ đầu tuần ở đến phương tiện phút mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình em Trần Anh Phương em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn hoãn lại việc tốt của em Phương đóng được tuyên dương tiếng vỗ tay làm phương bình tĩnh mọi con mắt đổ dồn về phía nó nó cúi gằm mặt xuống cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ vậy mà nó đã dặn mẹ.

 dòng nào dưới đây nếu đúng và đủ cách liên kết câu trong đoạn đầu của bài lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1 cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ mẹ phải là nói tôi không biết chữ Phương thương Mẹ quá nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên a và b từ thay thế từ ngữ B lập từ ngữ dùng từ ngữ nối C thay thế từ ngữ dùng từ ngữ nối d lập từ ngữ thay thế từ ngữ dùng từ ngữ nối.

1
1 tháng 5 2018

co vai loi sai chinh ta

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:a) Năm nay đào lại nở,Không thấy ông đồ xưa.Những người muôn năm cũ,Hồn ở đâu bây giờ?(Vũ Đình Liên, Ông đồ)b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông...
Đọc tiếp

Xét những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

a) Năm nay đào lại nở,

Không thấy ông đồ xưa.

Những người muôn năm cũ,

Hồn ở đâu bây giờ?

(Vũ Đình Liên, Ông đồ)

b) Cai lệ không để cho chị Dậu được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

c) Đê vỡ rồi!…Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày! Có biết không?…Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?

(Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay)

d) Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

(Hoài Thanh, Ý nghĩa văn chương)

e) Đến lượt bố tôi ngây người ra như không tin vào mắt mình.

- Con gái tôi vẽ đây ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Mèo hay lục lọi ấy!

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?

- Câu nghi vấn trong đoạn trích trên có dùng để hỏi không? Nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?

- Nhận xét về dấu kết thúc những câu nghi vấn trên (có phải bao giờ cũng là dấu chấm hỏi không?).

1
27 tháng 8 2017

- Các câu nghi vấn trong những đoạn trích trên:

   + Hồn ở đâu bây giờ?

   + Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?

   + Có biết không?... phép tắc gì nữa à?

   + Một người hằng năm chỉ cặm cụi lo lắng vì mình… văn chương hay sao?

   + Con gái tôi vẽ đấy ư?

  - Những câu nghi vấn trên không dùng để hỏi

   a, Dùng để bộc lộ sự nuối tiếc, hoài cổ của tác giả

   b, Bộc lộ sự tức giận, đe dọa của tên cai lệ

   c, Bộc lộ sự đe dọa, quát nạt của tên quan hộ đê

   d, Khẳng định vai trò của văn chương trong đời sống

   e, Bộc lộ sự ngạc nhiên của nhân vật người bố.

  - Các câu nghi vấn trên có dấu hỏi chấm kết thúc (hình thức),

   + Câu nghi vấn trên để biểu lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, ngạc nhiên…

   + Không yêu cầu người đối thoại trả lời.