K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2022

???

Bamboo

monster

???

16 tháng 4 2022

finish (hay fish nếu giữa f và i ko điền)

bamboo

monster

woman?

27 tháng 10 2023

a: 

loading...

b: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);M\in SD\subset\left(SBD\right)\)

=>\(OM\subset\left(SBD\right)\)

c: Xét ΔDSB có

O,M lần lượt là trung điểm của DB,DS

=>OM là đường trung bình của ΔSDB

=>OM//SB

OM//SB

\(SB\subset\left(SBA\right)\)

OM không nằm trong mp(SBA)

Do đó: OM//(SBA)

d: OM//SB

\(SB\subset\left(SBC\right)\)

OM không nằm trong(SBC)

Do đó: OM//(SBC)

e: SB//MO

\(MO\subset\left(MAC\right)\)

SB không nằm trong mp(AMC)

Do đó: SB//(MAC)

f: Xét (OMA) và (SAB) có

\(A\in\left(OMA\right)\cap\left(SAB\right)\)

OM//SB

Do đó: (OMA) giao (SAB)=xy, xy đi qua A và xy//OM//SB

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

b: Ta có: ΔOMA=ΔOMB

nên MA=MB

hay ΔAMB cân tại M

c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM

nên OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

mà OM là đường phân giác

nên OM là đường cao

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

b: Ta có: ΔOMA=ΔOMB

nên MA=MB

hay ΔAMB cân tại M

c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM

nên OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

mà OM là đường phân giác

nên OM là đường cao

29 tháng 12 2019

a). Gọi giao điểm của OM với (O) là K.

Xét (O), tiếp tuyến MA, MB có MA cắt MB tại M

Suy ra: OM là phân giác của góc \widehat {AOB}

Xét tam giác AOB cân tại O (OA = OB = R) có OM là phân giác của góc \widehat {AOB}

⇒ OM ⊥ AB tại H

 \Rightarrow \widehat {AK} = \widehat {BK} = \frac{1}{2}.\widehat {AB}

Vì OIBM là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)

 \Rightarrow \widehat {BOK} = \widehat {BIC}

Xét (O): \widehat {BOK} = số đo cung BK (góc ở tâm chắn cung BK)

\widehat {AEB} = 1212 . số đo cung AB

Số đo cung BK = 1212 . số đo cung AB

 \Rightarrow \widehat {AEB} = \widehat {BOK}

 \Rightarrow \widehat {BIC} = \widehat {AEB}

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

Suy ra: EA//CD

10 tháng 5 2016

Vì Ot là tia phân giác của ^xOy, mà M thuộc Ot=>Om là tia phân giác của ^AOB

   a) xét tam giác  OAM và tam giác OBM có:

OM:cạnh chung

^AOM=^BOM( vì OM là tia phân giác của ^AOB)

=>tam giác....=tam giác...(ch-gn)

=>OA=OB(cặp cạnh t.ứ)

=>tam giác OBA cân tại O ( dấu hiệu nhận biết)

b)xét tam giác OAI=tam giác OBI(ch-gn)=>IA=IB

Vì OM là tia phân giác của ^AOB, mà I thuộc OM

=>OI là tia phân giác của ^AOB

Xét tam giác OBA cân tại O có:OI là tia phân giác của ^AOB

=>OI cũng là đg trung trực của AB

=>OM là đg trung trưc của AB

=>OM _|_ AB 

17 tháng 4 2018

a, HS tự chứng minh

b, OM = R 2

c, MC. MD = M A 2  = MH.MO

=> MC. MD = MH.MO

=> DMHC ~ DMDO (c.g.c)

=>  M H C ^ = M D O ^ => Tứ giác CHOD nội tiếp

Chứng minh được:  M H C ^ = O H D ^

=>  C H B ^ = B H D ^ (cùng phụ hai góc bằng nhau)

a: Xét ΔONE và ΔOMF có

ON=OM

góc O chung

OE=OF

Do đó: ΔONE=ΔOMF

b: góc IME+góc OMI=180 độ

góc INF+góc ONI=180 độ

mà góc OMI=góc ONI

nên góc IME=góc INF

c: Xét ΔIME và ΔINF có

góc IME=góc INF

ME=NF

góc IEM=góc IFN

=>ΔIME=ΔINF

d: góc IOM=70/2=35 độ

2 tháng 4 2022

A)Vì OT là phân giác của góc xoy => O1=O2  

-Xét tam giác OAM và tam giác OBM:                  

        O1=O2                 

      OM chung  

=> tam giác OAM  =  tam giác OBM(c.huyền và góc nhọn)

B) vì MA=MB (đ.án câu a) 

=>AMB là tam giác cân tại M

C)  ko biết :))

2 tháng 4 2022

=))