K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2016

Do a/b > 1 => a > b

=> a.n > b.n

=> a.n + a.b > b.n + a.b

=> a.(b + n) > b.(a + n)

=> a/b > a+n/b+n ( đpcm)

9 tháng 8 2016

Nguyen Trang Mai Quyen

25 tháng 8 2020

a>b>0

\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{b}{b}=1\)

Ta có: a chia hết cho b

nên a=bk

hay \(b=\dfrac{a}{k}\)

Ta có: b chia hết cho c

nên b=cx

\(\Leftrightarrow cx=\dfrac{a}{k}\)

hay a=cxk

Vậy: a chia hết cho c

23 tháng 8 2021

\(a⋮b\Rightarrow a=b.n\left(n\in Z\right)\left(1\right)\)

\(b⋮c\Rightarrow b=c.m\left(m\in Z\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow a=c.m.n⋮c\)( do \(m,n\in Z\))

26 tháng 1 2016

a là bội của b;b là bội cuẩ nên a chia hết cho b; b chia hết cho a hay a=qb;b=pa với q;p là số nguyên

Ta có: a=qb=q(ap)=(qp)a nên pq =1 và q=p=1 hay q=p=-1

Từ đó ta có diều cần chứng minh

có thể giải theo cách đơn giản như sau:

Giải:

Vì a là bội của b nên ta có:

* a= m.b(m thuộc Z)

Vì b là bội của a nên ta có:

** b=n.a( n thuộc Z)

Kết hợp * và ** ta được:

a:m=n.a

\(\Rightarrow\)1:m=n mà n thuộc Z do đó suy ra m=1 hoặc m=-1

Vậy:-Khi m=1 ta được a=b

        Khi m=-1 ta được a=-b

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2023

Lời giải:

Đặt $a-b=x; b-c=y; c-a=z$ thì $x+y+z=0$

Khi đó. Điều kiện đề tương đương với:

$x^2+y^2+z^2=(x-y)^2+(y-z)^2+(z-x)^2$

$\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=x^2-2xy+y^2+y^2-2yz+z^2+z^2-2xz+x^2$
$\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2=2(x^2+y^2+z^2)-2(xy+yz+xz)$

$\Leftrightarrow 2(xy+yz+xz)=x^2+y^2+z^2$

$\Leftrightarrow 2(x^2+y^2+z^2)=x^2+y^2+z^2+2(xy+yz+xz)=(x+y+z)^2=0$

$\Rightarrow x=y=z=0$

$\Rightarrow a-b=b-c=c-a=0$
$\Rightarrow a=b=c$

2 tháng 3 2021

Áp dụng BĐT BSC:

\(\dfrac{ab}{a+b}+\dfrac{bc}{b+c}+\dfrac{ca}{c+a}\)

\(=\dfrac{b\left(a+b\right)-b^2}{a+b}+\dfrac{c\left(b+c\right)-c^2}{b+c}+\dfrac{a\left(c+a\right)-a^2}{c+a}\)

\(=a+b+c-\left(\dfrac{a^2}{c+a}+\dfrac{b^2}{a+b}+\dfrac{c^2}{c+a}\right)\)

\(\ge a+b+c-\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}=\dfrac{a+b+c}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c\)

2 tháng 3 2021

4ab ≤ (a + b)2 ⇒ \(\dfrac{4ab}{a+b}\le a+b\)

Tương tự \(\dfrac{4ac}{a+c}\le a+c\) ; \(\dfrac{4bc}{b+c}\le b+c\)

⇒ Cộng lại vế với vế :

4VT ≤ 2 (a+b+c) ⇒ VT ≤ \(\dfrac{a+b+c}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

a/

Gọi $d=ƯCLN(n+1, 2n+3)$

$\Rightarrow n+1\vdots d; 2n+3\vdots d$

$\Rightarrow 2n+3-2(n+1)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $\frac{n+1}{2n+3}$ là phân số tối giản với mọi số tự nhiên $n$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

b/

Cho $a=2, b=2$ thì phân số đã cho bằng $\frac{24}{26}$ không là phân số tối giản bạn nhé. 

Bạn xem lại đề.