K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2022

Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.

26 tháng 3 2022

Bài thơ " Mưa" của ngòi bút Trần Đăng Khoa đã đi qua và để lại những hình ảnh sinh động đi kèm với các biện pháp tu từ đặc sắc như trong hình ảnh"Ông ...trận". Trong hình ảnh này tác giả đã sử dụng thành công biện pháp tu từ nhân hóa: 'Ông' , 'mặc áo giáp đen',' ra trận' .Trần Đăng Khoa đã diễn tả cơn mưa một cách rất độc đáo. Trời âm u,sắp mưa , nhà thơ đã nói' ông trời mặc áo giáp đen ra trận'.Ông đã dùng những từ ngữ để chỉ con người để chỉ trời khiến mỗi một người đọc,người nghe đã đọc qua bài thơ này của ông thì không thể không ngợi ca. Trần Đăng Khoa quả là một ngòi bút tài năng của nước ta.

28 tháng 7 2021

Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ sau:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

 Ra tận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường.

các phép so sánh đã đc mình bôi đậm

28 tháng 7 2021

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường.

Tìm động từ trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:a. Ông trờiMặc áo giáp đen                  Ra trậnMuôn nghìn cây míaMúa gươmKiếnHành quânĐầy đườngLá khôGió cuốnBui bayCuồn cuộnCỏ gà rung tại                NgheBui treTần ngầnGỡ tócHàng bưởiĐu đưaBế lũ conĐầu trònTrọc lốc ChớpRạch ngang trờiKhô khốcSấmGhé xuống sânKhanh kháchCười  (Trần Đăng Khoa) b. Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu...
Đọc tiếp

Tìm động từ trong các đoạn thơ, đoạn văn dưới đây:

a.

 

Ông trời

Mặc áo giáp đen                  

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân

Đầy đường

Lá khô

Gió cuốn

Bui bay

Cuồn cuộn

Cỏ gà rung tại                

Nghe

Bui tre

Tần ngần

Gỡ tóc

Hàng bưởi

Đu đưa

Bế lũ con

Đầu tròn

Trọc lốc

 

Chớp

Rạch ngang trời

Khô khốc

Sấm

Ghé xuống sân

Khanh khách

Cười

  (Trần Đăng Khoa)

 

b. Mùa xuân về, những cành cây khẳng khiu bắt đầu nhủ lộc biếc. Nắng ban mai toả khắp mặt đất, đánh thức mọi vật. Hai bên đường, những khóm hoa dại đua nhau nở.

                                                                                                                   Thanh Sơn

1
NG
14 tháng 10 2023

Động từ trong các đoạn văn, đoạn thơ trên:

a. Mặc, ra trận, múa gươm, hành quân, cuốn, bay, rung, nghe, gỡ, đu đưa, bế, rạch, cười, ghé.

b. Về, nhú, tỏa, đánh thức, nở

1)Phép nhân hoá:

- Ông thường dược dùng để gọi người này được dùng để gọi trời.

- Các hoạt động: mặc áo giáp, ra trận là các hoạt động của con người nay được dùng để tả bầu trời trước cơn mưa.

- Từ múa gươm để tả cây mía, hành quân để tả kiến.

2)So sánh cách diễn đạt trên với cách miêu tả trong khổ thơ của Trần Đăng Khoa thấy cách diễn đạt trong thơ Trần Đăng Khoa có tính hình ảnh, là cho các sự vật, việc dược miêu tả gần gũi hơn với con người.

Phép nhân hóa :

+ Ông trời mặc áo giáp đen, ra trận

+ Muôn nghìn cây mía múa gươm

=> Những từ im đậm là chỉ hoạt động của con người nhưng được tác giả nhân hóa để gần gũi với con người.

20 tháng 8 2023

Nhờ biện pháp tu từ nhân hóa, hình ảnh ông mặt trời , bụi tre, hàng kiến, mía trở nên sinh động, gợi hình gợi cảm trước mắt người đọc một cách kỳ diệu. Người đọc có thể cảm nhận thấy ông mặt trời mặc áo giáp, bụi tre đang múa gươm. Và đó cũng giúp ta thấy được hình ảnh đất nước ta thời kì chiến tranh rõ hơn khi tác giả nhân hóa bụi tre tần ngần gỡ tóc.

Biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn thơ là "ông" mặt trời "mặc" áo giáp đen "ra trận", muôn nghìn cây mía "múa gươm", kiến "hành quân" đầy đường, cỏ gà "rung tai", bụi tre "tần ngần gỡ tóc". Những biện pháp nhân hóa này khiến những hình ảnh thơ trở nên sinh động tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. Vạn vật trong bức tranh thiên nhiên như được thổi hồn có những hành động giống con người. Qua đó ta thấy một bức tranh thiên nhiên tràn ngập sức sống, mỗi cảnh vật đều là một sinh linh sống động.

15 tháng 5 2021

tk:

Nhân dân ta sống dưới chế độ phong kiến quả thật là cực khổ. Những tên quan lại tự xưng là phụ mẫu của nhân dân. Tác giả Phạm Duy Tốn đã vạch trần bộ mặt quan lại qua tác phẩm " Sống chết mặc bay". Những lúc mà khó khăn, nguy khốn nhất, nhân dân phải đối mặt thì không thấy một tên quan phụ mẫu nào xuất hiện. Con dân thì " người nào người ấy ướt lướt thướt như chuột lột" họ phải chống chọi hết sức để bảo vệ cuộc sống của mình trước thiên tai. Dù bao nhiêu công sức, mồ hôi, nước mắt của người dân đổ xuống nhưng cuối cùng cũng không thể nào giữ được đê nữa. " Than ôi! sức người khó địch lại sức trời". Tình cảnh của người dân thật thống khổ, cuộc sống sau này biết đi về đâu. Vậy quan phụ mẫu ở đâu? Tình cảnh trong đình của quan lại lại đối lập hoàn toàn với tình cảnh của người dân. Tác giả Phạm Duy Tốn của phải than thay cho người dân nơi đây.

15 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Hình ảnh muôn sầu nghìn thảm ấy làm bất cứ ai được đọc, được nghe đều không khỏi xót thương. Sự vất vả của người dân kéo dài tới mãi đêm khuya vẫn chưa chấm dứt. Tiếng hò, tiếng gọi, í ới, gấp gấp, sự căng thẳng ấy được bộc lộ qua nét mặt của từng người. Trước tình cảnh như vậy thì bất kì ai cũng đặt ra câu hỏi: Vậy trước thế cùng sức kiệt như vậy thì quan phụ mẫu, những người có chức quyền ở đâu. Thì ra những vị quan phụ mẫu đang hộ đê trong đình, một khung cảnh hoàn toàn trái ngược. Bầu không khí ấm áp không chút lo âu. Sự bình thản của mỗi người trên từng quân bài. Quan phụ mẫu đang hộ đê trong tư thế ung dung, nhàn hạ, tay cầm bát yến, ngồi khểnh vuốt râu. Sự oai phong của quan được thể hiện ở lời nói. Những tên xu nịnh vây quanh nịnh hót, quan thắng bài đó là niềm hạnh phúc. Từng khung cảnh cũng được đề cập đến trong văn bản càng bộc lộ rõ nét hơn. Than ôi! Xã hội phong kiến bất công biết bao. Bằng những ngôn từ, biện pháp tự sự, kết hợp với miêu tả, bình luận cùng với những cảm xúc chân thực, tác giả đã đưa người đọc vào trong cuộc sống bấy giờ, tái hiện lại những nghịch cảnh trớ trêu, lay động lòng người, đánh thức lên một nỗi niềm xót cảm. Không mảy may một chút vương lòng, những hình ảnh nhàn hạ, nào quan phủ, nào thầy lí, thầy đề, những tên cương hào, ác bá được lột tả dưới ngòi bút của tác giả. Với những ngôn từ bình dị, cổ xưa, tác giả đã gợi lên một khung cảnh chân thực. Hơn thế nữa, một loạt những nghệ thuật độc đáo được được sử dụng.

 

Tham khảo:

1.

     Theo chiều dài lịch sử, đất nước ta trải qua hơn bốn ngàn năm và kho tàng văn hóa đã được cha ông luôn luôn gìn giữ và truyền lại cho đời sau. Những bản sắc ấy tạo nên sức mạnh dân tộc, gắn kết những người con đất Việt tạo nên bức trường thành đứng vững đến hôm nay.

   

Bản sắc văn hóa dân tộc là tổng hòa những giá trị văn hóa bền vững, phản ánh diện mạo, sắc thái, cốt cách, tâm hồn, tâm lý… của một dân tộc, được thường xuyên hun đúc, bổ sung và lan tỏa trong lịch sử dân tộc, trở thành tài sản tinh thần đặc sắc, tạo nên sức mạnh gắn kết cộng đồng.

 

Xin chữ đầu năm để cầu mong may mắn, sức khỏe, phúc lộc hay bình an là nét đẹp truyền thống của dân tộc ta mỗi khi tết đến xuân về. Cùng với bánh trưng xanh, đôi câu đối trên giấy đỏ thắm được treo trang trọng trong mỗi căn nhà. Hình ảnh ông đồ với bút nghiên và giấy mực, chăm chút và gửi hồn cho từng nét chữ trên phố đông người qua lại như biểu tượng cho một dân tộc hiếu học, đề cao con chữ. Thế nhưng, nét văn hóa ấy dần bị đổi thay theo năm tháng, các thầy đồ ngày cằng vắng bóng trong những ngày tết Nguyên đán. Chúng ta không khỏi ngậm ngùi, xót thương và suy ngẫm cho một phong tục văn hóa ngày một suy tàn. Bởi phong tục ấy gắn với cả một thời kì dài phát triển rực rỡ của nho học dân tộc

 

Không chỉ phong tục xin chữ ông đồ đầu năm ngày càng phai nhạt, hiện nay nhiều giá trị văn hóa truyền thống cũng đang đứng trước nguy cơ mai một. Có thể kể đến các loại hình sân khấu truyền thống như múa rối nước, cải lương… ngày càng vắng bóng khán giả hay các lễ hội dân gian ngày càng xa lạ với giới trẻ. Đó là những hồi chuông cảnh báo về tình trạng xa rời văn hóa truyền thống trong một bộ phận giới trẻ hiện nay. Nguyên nhân là bởi sự hấp dẫn của những văn hóa du nhập từ nước ngoài hay những trò chơi điện tử, mạng xã hội. Điều ấy khiến những người trẻ không còn hiểu và tự hào về một thời kì rực rỡ của lịch sử dân tộc, của bao công sức mà thế hệ cha ông đã gìn giữ và lưu truyền  Một dân tộc không còn giữ được bản sắc văn hóa sẽ là một dân tộc dần suy tàn.

 

Trong xu thế hiện đại, hội nhập về văn hóa là điều không tránh khỏi và góp phần làm đa dạng nền văn hóa của đất nước. Nhưng “hòa nhập mà không hòa tan” là điều chúng ta cần hướng đến. Học hỏi để làm đa dạng, giàu có nền văn hóa đất nước là điều cần thiết nhưng bảo tồn và phát huy truyền thống vẫn cần được chú trọng. Đưa các loại hình sân khấu truyền thống vào trường học, giữ gìn và giáo dục con cháu về các phong tục tập quán truyền thống trong mỗi gia đình vào dịp dễ tết… sẽ giúp thế hệ trẻ hiểu và yêu hơn những tinh hoa dân tộc.

 

Như vậy việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống là nhiệm vụ và trách nhiệm của mỗi người trẻ chúng ta hiện nay. Việc tiếp thu có chọn lọc văn hóa ngoại quốc là điều rất cần thiết. Kho sử về văn hóa dân tộc được viết tiếp và phát triển đến đâu, chính là nhờ trái tim và khối óc của thế hệ trẻ chúng ta hôm nay cùng nhau vun đắp.

7 tháng 3 2021

Tham khảo:

Câu 1:

Trong thời kì hội nhập quốc tế sâu rộng hiện nay, vấn đề giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa dân tộc của thanh niên, học sinh là một trong những việc làm hết sức cần thiết và quan trọng. Vậy di sản văn học dân tộc là gì và tại sao chúng ta phải bảo vệ nó, coi nó như "của quý". Di sản văn hóa dân tộc chính là những giá trị văn hóa tốt đẹp, là tinh hoa của đất nước được đúc kết qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữa nước. Bảo vệ nó chính là bảo vệ cái cốt lõi, nền tảng của Tổ quốc. Thực tế trong cuộc sống hiện nay cho chúng ta thấy có rất nhiều bạn trẻ đang nỗ lực thực hiện trách nhiệm cao cả này. Các bạn không những gìn giữ nó mà còn tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa dân tộc cho thế giới. Tuy nhiên, cạnh đó vẫn còn có những kẻ chà đạp lên giá trị của dân tộc. Đây là một hành động đáng bị xã hội lên án. Thật vậy, bảo vệ gìn giữ di sản văn hóa dân tộc là một trong những việc thiết yếu, nếu đánh mất đi nó thì nước ta sẽ không có điểm riêng biệt với nước bạn. Có lẽ vì vậy, hãy chung tay cùng nhau bảo vệ nó, hãy nhớ rằng "ta hòa nhập nhưng không hòa tan".

Câu 2:

Khổ 1,2 nhà thơ với ký ức của mình phác họa lên một ông đồ già viết chữ đẹp, cảnh nhộn nhịp trên đường phố Hà Nội xưa, cảnh đẹp, đường xá rộn ràng vui vẻ, tấp nập.Khổ 3,4 nhà thơ vẽ lại khung cảnh Hà Nội mới, gần tết nhưng không còn tấp nập, đông đúc vây quanh ông đồ nữa, ông đồ chỉ ngồi đấy, nhìn lá rơi, trời mưa bay mà chẳng hề có ai để ýKhổ 5 là hình ảnh thự tại, ông đồ ngày xưa chẳng còn nữa cũng chẳng còn những người xưaTâm tư tác giả thay đổi theo chiều sâu tâm trạng, lúc vui vẻ nhìn đường xá tấp nập, lúc lại buồn nhìn cảnh tiêu điều, nhớ lại người cũ của tác giả. Tác giả thể hiện niềm cảm thương chân thành sâu sắc trước một lớp người đang tàn tạ ( ông đồ) và nỗi nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.

 

Giúp e vs ạ, có 2 câu thôi ạĐọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:MƯASắp mưa sắp mưaNhững con mối Bay raMối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà conRối rít tìm nơi Ẩn nấpÔng TrờiMặc áo giáp đen Ra trậnMuôn nghìn cây mía Múa gươmKiếnHành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bayCuồn cuộnCỏ gà rung tai NgheBụi tre Tần ngần Gỡ tócChớpRạch ngang trời Khô khốcSấmGhé xuống sân Khanh khách CườiCây...
Đọc tiếp

Giúp e vs ạ, có 2 câu thôi ạ

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:

MƯA

Sắp mưa sắp mưa

Những con mối Bay ra

Mối trẻ Bay cao Mối già Bay thấp Gà con

Rối rít tìm nơi Ẩn nấp

Ông Trời

Mặc áo giáp đen Ra trận

Muôn nghìn cây mía Múa gươm

Kiến

Hành quân Đầy đường Lá khô Gió cuốn Bụi bay

Cuồn cuộn

Cỏ gà rung tai Nghe

Bụi tre Tần ngần Gỡ tóc

Chớp

Rạch ngang trời Khô khốc

Sấm

Ghé xuống sân Khanh khách Cười

Cây dừa Sải tay Bơi

Ngọn mùng tơi Nhảy múa Mưa

Mưa

Ù ù như xay lúa Lộp bộp

Lộp bộp... Rơi

Rơi... Đất trời

Mù trắng nước Mưa chéo mặt sân Sủi bọt

Cóc nhảy chồm chồm Chó sủa

Cây lá hả hê Bố em đi cày về Đội sấm

Hàng bưởi Đu đưa

Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc

Đội chớp

Đội cả trời mưa...

(Trích Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1998)

Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Câu 2. Những từ ngữ nào trong bài gợi tả sức mạnh của gió?

0