K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

Kẹo;lạc;thi,học,ngoan,cơm,mứt,......

25 tháng 3 2022

Cơm lạc ,kẹo mứt, đề thi,học hành,mèo con ,......

25 tháng 3 2022

kẹo lạc

con mèo

con lợn 

học hành 

đề thi 

25 tháng 3 2022

kẹo mút, con chuột, mứt muối, con mèo, lạc đề, học hành

9 tháng 3 2020

1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

*Khác nhau:

- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

Khác nhau:

+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

- Người nghe được gọi là thính giả.

- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.

Đề bài : Nêu bài học cuộc sống mà em có thể rút ra từ câu chuyện của chú Mèo con trong đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng một từ láy   “Mèo con co hai chân sau cố đẩy mõm Chuột Cống ra. Chuột Cống nhe răng nhọn hoắt cười khà:- Khịt khịt, thôi, mày chạy đằng giời con ạ!Bốp bốp. Một cái gì giáng xuống lưng Chuột Cống làm nó giật nảy mình. Chị Chổi từ nãy vẫn nín thở...
Đọc tiếp

Đề bài : Nêu bài học cuộc sống mà em có thể rút ra từ câu chuyện của chú Mèo con trong đoạn trích trên bằng một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng một từ láy   

“Mèo con co hai chân sau cố đẩy mõm Chuột Cống ra. Chuột Cống nhe răng nhọn hoắt cười khà:

- Khịt khịt, thôi, mày chạy đằng giời con ạ!

Bốp bốp. Một cái gì giáng xuống lưng Chuột Cống làm nó giật nảy mình. Chị Chổi từ nãy vẫn nín thở đứng ở góc bếp, hồi hộp theo dõi trận đánh nhau. Thấy chú Miu nguy quá, chị quên cả sợ, lấy hết sức quật thằng kẻ cướp một cái. Bác Nồi Đồng trên chạn cũng lao ngay vung xuống. Loảng xoảng, loảng xoảng.

Trong lúc Chuột Cống hoảng hốt, Mèo con đã nhanh như cắt thò vuốt nhọn, móc thật mạnh vào cái bụng trắng hếu của Chuột Cống và vùng dậy.

– Khịt khịt, thôi chết tôi rồi!

Chuột Cống bị móc thủng bụng, lảo đảo. Mèo con kêu một tiếng to, tát luôn mấy cái nữa, Chuột Cống lăn kềnh.

Bùng boong, bùng boong! Bác Nồi Đồng múa lên trên chạn. Ngoao ngoao! Mèo con quắc mắt.

Chuột Cống cố ngóc đầu dậy toan chạy, nhưng bị một cái tát nữa, những vuốt sắc cắm vào mặt nó.

Chuột Cống gục hẳn.

Mèo con thò vuốt quắp được luôn một thằng Chuột Nhắt nữa.

Ngoao, ngoao! Mèo con đuổi mãi lũ chuột chạy bán sống bán chết.”

0
Bài 1 :gạch chéo giữa các từ đơn ,từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ rồi viết vào bảng phân loạiTôi chỉ có một ham muốn ham, muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do ,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.Bài 2: xếp các từ sau thành hai nhóm từ ghép, từ láyMải miết ,xa xôi ,xa lạ, phẳng lặng ,phẳng phiu ,mong ngóng, mong mỏi ,mơ màng,...
Đọc tiếp

Bài 1 :gạch chéo giữa các từ đơn ,từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ rồi viết vào bảng phân loại

Tôi chỉ có một ham muốn ham, muốn tột bậc là làm sao cho nước ta được độc lập tự do ,đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.

Bài 2: xếp các từ sau thành hai nhóm từ ghép, từ láy

Mải miết ,xa xôi ,xa lạ, phẳng lặng ,phẳng phiu ,mong ngóng, mong mỏi ,mơ màng, mơ mộng.

 bài 4 :Tìm danh từ, động từ ,tính từ trong đoạn văn sau rồi ghi vào cột ở bên dưới :

Mùa xuân /đã /đến .Những/ buổi chiều/ hửng âm /,từng/ đàn/ chim én /từ /dãy/ núi /đằng xa /bay/ tới/, lượn vòng /trên /những/ Bến đò /đuổi nhau /xệp xè/ quanh/ những /mái nhà/. Những /ngày /mưa/ phùn/, người ta/ thấy /trên/ mấy /bãi soi /dài/ nổi lên /ở /giữa /sông  /,những /con /giang /,con/ sếu /cao /gần/ bằng /người /,theo nhau/ lững thững /bước /thấp thoáng /trong /bụi mưa /trắng xóa/...

Danh từ :

Động từ :

Tính tư:

1
23 tháng 8 2018

bài 1:     Tôi/ chỉ/ có/ một/ ham muốn/ ham muốn/ tột bậc/ là /làm sao/ cho /nước ta/ được/ độc lập/ tự do/, đồng bào/ ta/ ai /cũng/ có /cơm/ ăn/, áo/ mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành/.

bài 2:  Từ ghép: xa lạ, phẳng lặng,mong ngóng, mơ mộng.

         Từ láy: mải miết , xa xôi, phẳng phiu,mong mỏi, mơ mộng.

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

3 tháng 9 2018

bài 1 : từ đơn :

- Em

            từ phức :

- học sinh

- cố gắng 

- chăm chỉ

- học tập

                                              ĐỀ SỐ 10 1. Từ ghép, từ láy giống và khác nhau ở những điểm nào?  ( 1,0 điểm) 2. Các từ : quà bánh, bánh kẹo, bánh rán, bánh mì có điểm gì giống và khác nhau? ( 1,0 điểm) 3. Tìm bốn từ láy tả giọng nói, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. ( 2,0 điểm) 4. Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được...
Đọc tiếp

                                              ĐỀ SỐ 10 
1. Từ ghép, từ láy giống và khác nhau ở những điểm nào?  ( 1,0 điểm) 
2. Các từ : quà bánh, bánh kẹo, bánh rán, bánh mì có điểm gì giống và khác nhau? ( 1,0 điểm) 
3. Tìm bốn từ láy tả giọng nói, đặt câu với mỗi từ vừa tìm được. ( 2,0 điểm) 
4. Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán, những từ nào được mượn từ các ngôn ngữ  
khác : ngoan cố, a-xít, a dua, ô tô, ngựa ô, ghi - đông, ghi nhớ, hi-đờ-rô, hi hữu, bạn hữu, in-tơ-nét, quán quân.      ( 
1,0 điểm) 

5. Đặt câu với các từ sau đây: khán giả, thính giả, độc giả, trưởng giả.  ( 2,0 điểm) 

6. Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu, chủ đề tự do, có sử dụng ít nhất 3 từ mượn.  ( 3,0 điểm) 

0