\(F=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)CMR F chia het 2,3,7,15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, B= 2 +22 + 23 + 24 + .... + 260
=> B= 2 . 1 + 2 . 2 + 22 . 2 + 23 . 2 + ..... + 259. 2
=> B= 2. ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 259)
\(\Rightarrow B⋮2\)
B= 2 +22 + 23 + 24 + .... + 260
=> B = ( 2 +22 ) + ( 23 + 24) + .... + ( 259 + 260)
=> B = 2. ( 1 + 2 ) + 23..( 1 + 2 ) + .... + 259. ( 1 + 2 )
=> B = 3 . ( 2 + 23 + ... + 259)
\(\Rightarrow B⋮3\)
B= 2 +22 + 23 + 24 + .... + 260
=> B = ( 2 +22 + 23 ) + ( 24 + 25 + 26 ) + .... ( 258+ 259+ 260)
=> B= 2 . ( 1 + 2 + 22 ) + 24 . ( 1 + 2 + 22 ) + ... + 258. ( 1 + 2 + 22)
B = 7 . ( 2 + 24 + ... + 258)
\(\Rightarrow B⋮7\)
tương tự chia hết cho 15
ghép 4 số và chung là : 1 + 2 + 22 + 23
ta có: 2+2^2+............+2^60
=(2+2^2)+(2^3+2^4)+............+(2^59+2^60)
=1(2+2^2)+2^3(2+2^2)+........+2^59(2+2^2)
=1.6+2^3.6+..........+2^59.6=1.2.3 + 2^3.2.3+....+2^59.2.3=(1.2+2^3.2+......+2^59.2).3 chia hết cho 3
#### nha
Hàm số f(x) đâu có y,z (y là tên hàm số rồi còn gì)??
ĐK: \(x\inℤ\)
TA có: \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c⋮5\)
Vậy \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có dạng \(5k\) (k nguyên)
Nếu \(x⋮5\Rightarrow x\)có dạng \(5t\)
Thay vào,ta có: \(f\left(x\right)=25at^2+5bt+c=5t\left(5at+b\right)+c=5k\) (1)
Suy ra \(c=5k-5t\left(5at+b\right)=5\left[k-t\left(5at+b\right)\right]\) (2)
Thay (2) và (1) suy ra nếu x chia hết cho 5 thì f(x) chia hết cho 5 (thỏa mãn)
Nếu \(x⋮̸5\Rightarrow x\) có dạng 5t + 1
Thay vào và chứng minh tương tự để suy ra nếu x không chia hết cho 5 thì f(x) không chia hết cho 5 (trái với giả thiết)
Từ đó suy ra đpcm
a=(2+2^2)+(2^3+2^4)+....+(2^59+2^60)
=(2+2^2)+2^2(2+2^2)+...+2^58(2+2^2)
=6+(2^2.6)+....+(2^58.6)
=6.(1+2^2+...2^58) chia het cho 6
câu a) sai đề phải không là (8^8+2^20) chứ?
a) 8^8+2^20=(2^3)^8+2^20=2^24+2^20=2^20*(2^4+1)=2^20*17 chia hết cho 17(đpcm)
b) A=2+2^2+2^3+...+2^60
A=(2+2^2)+(2^3+2^4)+...+(2^59+2^60)
A=2(1+2)+2^3(1+2)+...+2^59(1+2)
A=2*3+2^3*3+...+2^59*3
A=3(2+2^3+...+2^59) chia hết cho 3
Vì 3 chia hết cho 3 => 3(2+2^3+...+2^59)
Vậy A chia hết cho 3 (đpcm)
Các câu khác làm tương tự
1 a) Bạn nhẩm nghiệm ra a = 1 thỏa mãn pt
Phân tích như sau : a^3 - a^2 + 3a^2 - 3a - 10a + 10 = (a-1)(a^2 + 3a - 10) = (a-1)(a+5)(a-2)
1 b) Dùng hằng đẳng thức a^2 - b^2 = (a-b)(a+b). Chứng minh ư ? Phá ngoặc ra đúng ngay :)
=(a^2 + 4b^2 - 5)^2 - (4ab+4)^2 (đưa 16 vào trong bình phương đó)
=(a^2 + 4b^2 - 4ab - 4 - 5)(a^2 + 4b^2 + 4ab +4 - 5)
Dùng tiếp hằng đẳng thức (a+b)^2 = a^2 + b^2 +2ab
=[(a-2b)^2 - 9] [(a+2b)^2 - 1]
Dùng 1 lần nửa hằng đẳng thức đầu tiên
=(a-2b-3)(a-2b+3)(a+2b-1)(a+2b+1)
F có các số hạng chia hết cho 2 nên F chia hết cho 2 . Ta có
F = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 257 + 258 + 259 + 260 = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) + ... + 257.(1 + 2) + 259.(1 + 2)
= 3.(2 + 23 + ... + 257 + 259) chia hết cho 3
= 2.(1 + 2 + 22) + 24.(1 + 2 + 22) + ... + 255.(1 + 2 + 22) + 258.(1 + 2 + 22)
= 7.(2 + 24 + ... + 255 + 258) chia hết cho 7
= 2.(1 + 2 + 22 + 23) + 25.(1 + 2 + 22 + 23) + ... + 257.(1 + 2 + 22 + 23)
= 15.(2 + 25 + ... + 253 + 257) chia hết cho 15