các bn giúp mik bài 7 với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mik ko chắc
a) Theo định nghĩa tập số hữu tỉ là tập hợp các số có thể viết dưới dạng phân số. Hay số hữu tỉ gồm các số thập phân hữu hạn và các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số vô tỉ là tập hợp gồm các số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Do đó:
Q
∩
I
=
∅
b) Số thực là tập hợp gồm số hữu tỉ và số vô tỉ.
Do đó:
R
∩
I
=
I
Trên cùng 1 quãng đường vận tốc mỗi người tỷ lệ nghịch với thời gian đi hết quãng đường đó của mỗi người nên
Vận tốc người đi từ A / vận tốc người đi từ B = thời gian người đi từ B / thời gian người đi từ A = 9/6=3/2
Tính từ khi khởi hành đến khi gặp nhau quãng đường đi được của mỗi người tỷ lệ thuận với vận tốc của mỗi người nên
Quãng đường người đi từ A / quãng đường người đi từ B = vận tốc của người đi từ A / vận tốc người đi từ B = 3/2
Gọi quãng đường AB là S thì
Quãng đường người thứ nhất đi từ A đến chỗ gặp nhau là
\(\dfrac{Sx3}{3+2}=\dfrac{3S}{5}\)
Vận tốc của người đi từ A là
\(S:6=\dfrac{S}{6}\)
Thời gian hai người gặp nhau là
\(\dfrac{3S}{5}:\dfrac{S}{6}=\dfrac{3S}{5}x\dfrac{6}{S}=\dfrac{18}{5}\) giờ = 3 giờ 36 phút
Mỗi giờ người thứ nhất đi được số phần quãng đường là:
\(1\div6=\dfrac{1}{6}\) (quãng đường)
Mỗi giờ người thứ hai đi được số phần quãng đường là:
\(1\div9=\dfrac{1}{9}\) (quãng đường)
Mỗi giờ cả hai người đi được số phần quãng đường là:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{5}{18}\) (quãng đường)
Hai xe sẽ gặp nhau sau số giờ kể từ lúc khởi hành là:
\(1\div\dfrac{5}{18}=\dfrac{18}{5}\) (giờ)
mk cx ko biết nhưng thường mk làm là x - 1
còn 1 - x thì có một trường hợp là x = 0
a) \(\left(x-\dfrac{1}{3}\right)^2=\dfrac{4}{9}\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\\x-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1)
ta có n^2+n-2=k^2-4
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2)
@ nếu n=1 , k=2, đúng
@ nếu n khác 1
ta có n+2<k+2 (từ (1))
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2
mà từ (1) ta có k-1>n-1
nên: k-1>n-1>k-2
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1)
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!
cảm ơn