K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V

Câu hỏi: Hãy điền từ đúng vào “...” trong tác phẩm “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: “Ai biết đêm nay/ Anh đã đi rồi/ Anh Ba ơi!/ Chút nữa thôi/ Trời sáng!/ Lần cuối cùng/ Xin hôn cánh tay Anh/ Cánh tay của người Anh/…Việt Nam/ Của ngày mai Cộng sản!” *

A. Của dân tộc

B. Cánh đại bàng

C. Người anh hùng

D. Người lãnh đạo

17 tháng 3 2022

D

10 tháng 3 2022

c

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Mai này ai nhắc lại Rào TrăngBữa ấy lũ to, đất san bằngMười ba chiến sĩ đầu mũ cốiĐể đời thương tiếc mãi trăm năm. " "Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...". "Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!Gió thét gào, mưa xóa vết chân...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Mai này ai nhắc lại Rào Trăng
Bữa ấy lũ to, đất san bằng
Mười ba chiến sĩ đầu mũ cối
Để đời thương tiếc mãi trăm năm. "
 
"Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"
Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?
Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...".
 
"Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!
Gió thét gào, mưa xóa vết chân anh
Đồng bào khóc nghẹn ngào trong thương xót
Ngủ đi anh - bình yên nơi Vĩnh hằng...".
(Theo Báo Pháp luật tháng 10/2020) 
a) Xác định một lời dân trực tiếp có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. (1,0 điểm). .
b) Nêu nội dung đoạn trích trên một câu ngắn gọn. (1,0 điểm)
c) Vẻ đẹp của người chiến sĩ từ bao đời luôn là nguồn cảm hứng mãnh liệt trong thơ ca, em hãy kể tên một tác phẩm cũng viết về người lính đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 học kì 1. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm)
d) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của những hình ảnh thơ trong hai dòng thơ dưới đáy (10 điểm)
Ngày anh đi, anh cười, “đi cứu hộ” 
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi

0
Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng chí Lê Duẩn được đồng bào, đồng chí Nam Bộ yêu quý đặt cho Bí danh gì? *A. Anh HaiB. Anh BaC. Anh TưD. Anh SáuCâu hỏi: Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn được xây dựng ở đâu ? *A. Tại làng Bích La, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.B. Tại thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.C. Tại làng Cổ Thành, xã Triệu...
Đọc tiếp

Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, đồng chí Lê Duẩn được đồng bào, đồng chí Nam Bộ yêu quý đặt cho Bí danh gì? *

A. Anh Hai

B. Anh Ba

C. Anh Tư

D. Anh Sáu

Câu hỏi: Nhà trưng bày lưu niệm cố Tổng Bí thư Lê Duẩn được xây dựng ở đâu ? *

A. Tại làng Bích La, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

B. Tại thôn Hậu Kiên, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

C. Tại làng Cổ Thành, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

D. Tại làng Bích La Đông, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.

Câu hỏi: Bản dự thảo “Đề cương cách mạng miền Nam” gồm có mấy phần? nội dung là gì? *

A. Có 03 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam.

B. Có 04 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam.

C. Có 05 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.

D. Có 06 phần, gồm: Ba nhiệm vụ chính của cả nước hiện nay; Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của cách mạng miền Nam; Yêu cầu và khẩu hiệu của cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam; Hình thức đấu tranh và khả năng phát triển của phong trào cách mạng miền Nam; Chính sách quan hệ, đối ngoại; Bài học lịch sử và những nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam.

Câu hỏi: Quan điểm “Chúng ta cũng sẵn sàng đặt quan hệ với tất cả các nước trên thế giới tôn trọng chủ quyền và độc lập của nước ta, trên cơ sở bình đẳng và hai bên cùng có lợi” của đồng chí Lê Duẩn đến nay vẫn còn nguyên giá trị, quan điểm này được đồng chí khẳng định trong tác phẩm nào? *

A. Tác phẩm “Thư vào Nam” của đồng chí Lê Duẩn

B. Tác phẩm “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng, vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn

C. Tác phẩm “Thanh niên với cách mạng xã hội chủ nghĩa” của đồng chí Lê Duẩn

D. Tác phẩm “Tình hình thế giới và nhiệm vụ của Đảng ta” của đồng chí Lê Duẩn.

Câu hỏi: Một người con của quê hương Triệu Phong từng giữ chức vụ Ủy viên Bộ chính trị, Đại tướng- Bộ Trưởng Bộ Quốc Phòng Việt Nam, đó là ai? *

A. Đồng chí Trần Quỳnh

B. Đồng chí Nguyễn Chí Thanh.

C. Đồng chí Đoàn Khuê.

D. Đồng chí Trương Công Kỉnh

Câu hỏi: Ai là người đã đọc Điếu văn trong Lễ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội ngày 09/09/1969 ? *

A. Đồng chí Võ Nguyên Giáp.

B. Đồng chí Lê Duẩn.

C. Đồng chí Trường Chinh.

D. Đồng chí Lê Hồng Phong.

Câu hỏi: Bản “Đề cương Cách mạng miền Nam” do đồng chí Lê Duẩn soạn thảo có ý nghĩa gì ? *

A. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng .

B. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước; góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận và cơ sở chính trị cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

C. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng; là cơ sở để giành thắng lợi quyết định ở cách mạng miền Nam, thống nhất đất nước.

D. Có ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng thống nhất đất nước; làm tiền đề cho Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng.

Câu hỏi: Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Thực dân và Đế quốc, có bao nhiêu tập thể, cá nhân của huyện Triệu Phong vinh dự được Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trao tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ tranh Nhân dân” ? *

A. Có 9 tập thể, 15 cá nhân

B. Có 15 tập thể, 9 cá nhân

C. Có 15 tập thể, 10 cá

D. Có 9 tập thể, 10 cá nhân

Câu hỏi: Tại Hội nghị Trung ương lần thứ nhất họp vào tháng 10/1930, đồng chí Lê Duẩn được Đảng phân công nhiệm vụ gì? *

A. Ủy viên Ban công tác Mặt trận của Xứ ủy Bắc Kỳ

B. Ủy viên Kiểm tra đảng của Xứ ủy Bắc Kỳ

C. Ủy viên Ban Tuyên huấn của Xứ ủy Bắc Kỳ

D. Ủy viên Ban Dân vận của Xứ ủy Bắc Kỳ

Câu hỏi: Từ năm 1954 -1957, theo sự phân công của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn ở lại Nam Bộ để tiếp tục lãnh đạo phong trào cách mạng. Tại đây, đồng chí có những bài viết, bài nói nào góp phần quan trọng vào việc hoạch định chiến lược cách mạng hai miền Nam - Bắc trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước? *

A. “Thư vào Nam”

B. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”.

C. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam”

D. “Thư vào Nam”, “Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của Đảng ta”, “cách mạng Việt Nam”.

Câu hỏi: Với những cống hiến trọn đời vì sự nghiệp cách mạng, đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn được Đảng, Nhà nước ta trao tặng Huân chương cao quý nhất, đó là? *

A. Huân chương độc lập.

B. Huân chương Hồ Chí Minh.

C. Huân chương Sao vàng.

D. Huân chương kháng chiến.

Câu hỏi: Theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020-2025, Triệu Phong sẽ về đích Huyện Nông thôn mới năm nào? *

A. Trước Năm 2023

B. Trước Năm 2024

C. Trước Năm 2025

D. Trước năm 2026

Câu hỏi: Tác phẩm “Đề cương cách mạng miền Nam” được đồng chí Lê Duẩn khởi thảo năm nào? *

A. Năm 1953

B. Năm 1954

C. Năm 1955

D. Năm 1956

Câu hỏi: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (từ năm 1954 đến 1957), đồng chí Lê Duẩn đã có vai trò như thế nào đối với cách mạng miền Nam? *

A. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam Việt Nam.

B. Trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Bắc Việt Nam.

C. Trực tiếp lãnh đạo cầm súng chiến đấu trong cách mạng miền Nam Việt Nam.

D. Trực tiếp tham gia tại chiến trường Thành Cổ, Quảng Trị.

Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn cán bộ, lãnh đạo quê hương Triệu Phong như thế nào khi lựa chọn, xây dựng con người mới đáp ứng yêu cầu thời đại mới? *

A. “Lao động, lẽ phải và tình thương”

B. “Lao động, tình thương và trách nhiệm”

C. “Lao động, tình thương và lẽ phải”

D. “Lao động, lẽ phải và trách nhiệm”

Câu hỏi: Đền thờ Bác Hồ ở thôn, xã nào của huyện Triệu Phong? *

A. Thôn Thạnh Hội, xã Triệu Vân.

B. Thôn Hà Xá, xã Triệu Ái.

C. Thôn Nhan Biều, xã Triệu Thượng.

D. Thôn Cổ Thành, xã Triệu Thành.

Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương năm nào? *

A. 1929.

B. 1930.

C. 1931.

D. 1932

Câu hỏi: Ai là người sáng lập Tổ chức “Ái hữu dân đoàn” (năm 1926) ở huyện Triệu phong? *

A.Đồng chí Lê Thế Hiếu.

B. Đồng chí Trần Hữu Dực.

C. Đồng chí Hoàng Thị Ái.

D. Đồng chí Lê Thế Tiết

Câu hỏi: Đối với phong trào cách mạng miền Nam, đồng chí Lê Duẩn được mệnh danh là “Ông hai trăm Bu-gi”, mệnh danh này có ý nghĩa gì? *

A. Là người đã đề ra nhiều quan điểm, cách làm sáng tạo cho cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc giành thắng lợi quyết định.

B. Là người có nhiều suy nghĩ, chủ trương, cách làm độc đáo, sáng suốt, đề xuất với Trung ương những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, giải pháp tối ưu đưa cách mạng miền Nam tiến lên vững chắc.

C. Là người đề ra những quan điểm, đường lối, chủ trương sáng tạo, giải pháp tối ưu để cách mạng miền Nam giành thắng lợi quan trọng.

D. Là người có tư duy sáng tạo, nhà lý luận xuất sắc của cách mạng miền Nam.

Câu hỏi: Đến ngày 17/12/2019, huyện Triệu Phong có bao nhiêu đơn vị hành chính (xã, thị trấn)? *

A. 16 xã, 1 thị trấn

B. 17 xã, 1 thị trấn

C.18 xã, 1 thị trấn

D. 19 xã, 1 thị trấn

Câu hỏi: Năm 1938, đồng chí Lê Duẩn được Đảng cử giữ chức vụ gì ? *

A. Ủy viên Ban Tuyên huấn Xứ ủy Bắc Kì.

B. Ủy viên Xứ Ủy Trung Kì

C. Bí Thư Xứ ủy Trung Kì

D. Ủy viên Xứ Ủy Bắc Kì

Câu hỏi: Thu nhập bình quân đầu người của huyện Triệu phong tính đến tháng 12 năm 2021 là bao nhiêu? *

A. 56,7 triệu đồng

B. 57,7 triệu đồng

C. 58,7 triệu đồng

D. 59 triệu đồng

Câu hỏi: Đồng chí Lê Duẩn đã từng căn dặn những người làm nghề giáo viên phải: “Càng yêu người bao nhiêu, càng yêu nghề bấy nhiêu”, lời dặn đó của Người được nói vào lúc nào? Ở đâu? *

A. Ngày 29/6/1960 tại Trường Đại học Sư phạm Vinh

B. Ngày 29/6/1961 tại Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh

C. Ngày 29/6/1962 tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

D. Ngày 29/6/1963 tại Trường Đại học Sư phạm Kỷ thuật thành phố Hồ Chí Minh

Câu hỏi: Triệu Phong có làng nghề làm “nước nắm” nổi tiếng ở đâu? *

A. Làng Gia Đẳng, Triệu Lăng

B. Làng Chùa, Triệu Phước

C. Làng Ái Tử, Triệu Ái

D. Làng Bình An, Triệu Vân

Câu hỏi: Cuốn sách “Dưới lá cờ vẻ vang của Đảng vì độc lập, tự do, vì chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới” của đồng chí Lê Duẩn viết vào năm nào? *

A. Năm 1969

B. Năm 1970

C.Năm 1971

D.Năm 1972

Câu hỏi: Ngày 26/2/1937, đồng chí Lê Duẩn đã trực tiếp tổ chức, lãnh đạo đoàn biểu tình ở Quảng Trị có tên gọi là gì? *

A. Gửi bản dân nguyện lên Phan Triệu Khanh

B. Đón Gô - Đa tại Ga thị xã Quảng Trị.

C. Gửi bản yêu sách đòi quyền tự do, dân sinh, hòa bình.

D. Đón Phan Triệu Khanh tại Ga thị xã Quảng Trị.

Câu hỏi: Kỷ niệm tròn 100 năm Ngày sinh của đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn vào năm nào? *

A. Năm 2022

B. Năm 2012

C. Năm 2007

D. Năm 1992

Câu hỏi: Trong quá trình hoạt động cách mạng, đồng chí Lê Duẩn đã từng bị địch bắt và tù đày ở các nhà tù nào? *

A. Hỏa Lò, Sơn La, Phú Quốc.

B. Hỏa Lò, Lao Xá, Phú Quốc.

C. Hỏa Lò, Sơn La, Côn Đảo.

D. Hỏa Lò, Côn Đảo, Phú Quốc

Câu hỏi: Hãy điền từ còn thiếu vào “...” trong bài “Nhớ về Anh” của nhà thơ Tố Hữu khi viết về đồng chí Lê Duẩn: Đồng bào đồng chí nhớ anh/Người con của làng nghèo Chợ Sãi /Xác xơ mấy túp lều tranh/Nóng bỏng cát đồi Triệu Hải/Bữa cháo bữa rau, đùm bọc nhau lá rách lá lành/Lòng vẫn đậm,... và lẽ phải. *

A. Tình yêu

B. Lao động

C. Tình thương

D. Niềm tin

2
8 tháng 3 2022

đăng 5-7 câu một lần ạ

8 tháng 3 2022

dài qué bn ơi

20 tháng 4 2018

Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?

+ "đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác", " đi", "chẳng còn" : đều mang ý nghĩa chỉ cái chết, mất.

+ Người viết, người nói muốn giảm nhẹ mức độ đau thương, nặng nề, ghê sợ của cái chết, sự mất mát.

Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:Quê hương anh nước mặn, đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đáAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhauSúng bên súng đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí!(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”.Câu 2: Xét...
Đọc tiếp

Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu có viết:

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau
Súng bên súng đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Đồng chí!

(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục)

Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và giải thích cụm từ “đôi tri kỉ”.

Câu 2: Xét theo cấu tạo ngữ pháp, câu thơ cuối đoạn thuộc kiểu câu gì? Nêu ngắn gọn tác dụng của việc sử dụng kiểu câu đó trong văn cảnh.

Câu 3: Dựa vào đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 12 câu), theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về cơ sở hình thành tình đồng chí keo sơn của những người lính cách mạng, trong đó có sử dụng một câu cảm thán và một lời dẫn trực tiếp (Gạch chân và ghi chú).

1
7 tháng 10 2017

a.  Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác vào đầu năm 1948 – sau chiến dịch Việt Bắc ( thu đông 1947 ).Trong chiến dịch này, Chính Hữu là chính trị viên đại đội, ông có nhiều nhiệm vụ nhất là việc chăm sóc anh em thương binh và chôn cất một số tử sĩ. Sau chiến dịch, vì là rất vất vả, nên ông bị ốm nặng, phải nằm lại điều trị.  Đơn vị đã cử một đồng chí ở lại để chăm sóc cho Chính Hữu và người đồng đội ấy rất tận tâm giúp ông vượt qua những khó khăn, ngặt nghèo của bệnh tật. Cảm động trước tấm lòng của người bạn, ông đã viết bài thơ“Đồng chí” như một lời cảm ơn chân thành nhất gửi tới người đồng đội, người bạn nông dân của mình.

- Đôi tri kỉ : đôi bạn thân thiết ( hiểu bạn như hiểu mk )

b.“Đầu súng trăng treo”. Đây là một sáng tạo đầy bất ngờ góp phần nâng cao giá trị bài thơ, tạo được những dư vang sâu lắng trong lòng người đọc. ( mk chỉ bt tác dụng thôi) 

3 + 3 = ?Đó mn bài gì đây nha :{ Verse 1 }Anh và tôi thật ra gặp nhau và quen nhau cũng đã được mấy nămMà chẳng có chi lời hỏi thămRằng giờ này đã ăn sáng chưa ?Ở bên ấy nắng hay mưa ?Anh và tôi thật ra MmMmm mải me nhìn lén nhauVà không một ai nói nên câuRằng người ơi tôi đang nhớ anhVà anh có nhớ tôi không ?{ Pre - Chorus }Tôi ... từ lâu đã thích anh rồiChỉ mong hai ta thành đôi{ Chorus }Anh nhà...
Đọc tiếp

3 + 3 = ?

Đó mn bài gì đây nha :

{ Verse 1 }

Anh và tôi thật ra gặp nhau và quen nhau cũng đã được mấy năm

Mà chẳng có chi lời hỏi thăm

Rằng giờ này đã ăn sáng chưa ?

Ở bên ấy nắng hay mưa ?

Anh và tôi thật ra MmMmm mải me nhìn lén nhau

Và không một ai nói nên câu

Rằng người ơi tôi đang nhớ anh

Và anh có nhớ tôi không ?

{ Pre - Chorus }

Tôi ... từ lâu đã thích anh rồi

Chỉ mong hai ta thành đôi

{ Chorus }

Anh nhà ở đâu thế ?

Cứ tới lui trong tim tôi chẳng nhớ đường về ah

Cứ khiến cho tôi ngày đêm phải khóc rồi cười vì nhớ một người

Khiến trái tim tôi lâu nay tương tư về anh đấy

Chỉ muốn anh có thể nghe được hết tâm tư này

Nhưng lại sợ anh từ chối

Muốn nói rồi lại thôi ...

Nên anh và tôi vẫn thế

Hooh Hooh Hooh x 3

Hey nhà anh ở đâu thế ?

Chẳng cần để ý người khác nói nhưng gì

Anh hoàn toàn không sao nhưng đôi lúc thật ích kỷ

Anh thật sự thích em

Anh muốn tiến tới làm quen

Nhưng do đôi lần ngốc nghếch đã chẳng dám gọi tên

Anh muốn điều gì anh cũng không biết

Nhưng hãy cứ gọi nó là tình yêu đê

Em ơi em à nhà em ở đâu thế ?

Sao cứ tới tới lui lui trong tim anh chẳng nhớ đường về 

Gios lay cành trúc la đà

Em có muốn về nhà với anh không ?

Anh ngỏ lời em lại " Ái chà chà "

Chắc trong đầu đang suy nghĩ tôi thì về cùng anh

Nhưng nó là thính hay thật

Lời em nói toàn thứ đường mật

Không đi bên anh em chắc vẫn hạnh phúc

Bởi vì anh chẳng có gì

Chỉ là một thằng chân đất thôi ...

Tôi ... từ lau đã thích anh rồi

Chỉ mong hai ta thành đôi

Nhà anh ở đâu ?

Cứ tới lui trong tim tôi chẳng nhớ đường về ah

Cứ khiến cho tôi ngày đêm phải khóc rồi cười vì nhớ một người

Khiến trái tim tôi lâu nay tương tư về anh đấy

Chỉ muốn anh có thể nghe hết tâm tư này

Nhưng lại sợ anh từ chối

Muốn nói rồi lại thôi...

Nên anh và tôi vẫn thế

Ấp úng mấy câu thương nhau nhưng chẳng nói gì 

Nên anh và tôi vẫn thế

Vẫn chẳng thể đi bên nhau cùng chung lối về

Thật buồn ghê...

Hooh Hooh Hooh x3

Hey anh nhà ở đâu thế ?

Ai nhanh mk tk cho nhé

 

 

 

22
4 tháng 6 2019


3+3=6

bài anh nhà ở đâu thế

3+3=6

trao đổi k nha và kb nha

học tốt

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

4 tháng 3 2023

cho mk xin lỗi vì câu hỏi bị lỗi "kĩ thuật" nhé.các bạn bấm vào đọc tiếp là ổn ngay

4 tháng 3 2023

hc trò của HCM là :Đại tướng Võ Nguyên Giáp,GS. VS. Trần Đại Nghĩa ,Trường Chinh,Nguyễn Chí Thanh,Đồng chí Hoàng Đình Giong,đồng chí Phạm Hùng,Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Phạm Văn Đồng,Đồng chí Trần Phú ,Lê Duẩn ,Đồng chí Đỗ Mười ,đồng chí Nguyễn Văn Trân 

tick tick tick

CÂU TRUYỆN TÌNH BUỒN ĐƯỢC KỂ LẠI BẰNG THƠĐÊM ĐÓTừng đợt gió xuân nhẹ thổiMột bóng người bước vội trong đêmcỏ cây hoa lá êm đềmThì ra người đó là emMưa bụi làm mặt em lấm lemSà vào lòng anh khóc nức nở“ Em sắp xa anh, anh có nhớ em không”Rồi mai khi trời đón nắng hồngEm sẽ bỏ tồi về nơi xa đóChẳng còn bóng em trời lạnh gióSiết tim anh thành băng giá.YÊU MÀ KHÔNG CÓ DUYÊN...
Đọc tiếp

CÂU TRUYỆN TÌNH BUỒN ĐƯỢC KỂ LẠI BẰNG THƠ

ĐÊM ĐÓ

Từng đợt gió xuân nhẹ thổi

Một bóng người bước vội trong đêm

cỏ cây hoa lá êm đềm

Thì ra người đó là em

Mưa bụi làm mặt em lấm lem

Sà vào lòng anh khóc nức nở

“ Em sắp xa anh, anh có nhớ em không”

Rồi mai khi trời đón nắng hồng

Em sẽ bỏ tồi về nơi xa đó

Chẳng còn bóng em trời lạnh gió

Siết tim anh thành băng giá.

YÊU MÀ KHÔNG CÓ DUYÊN ( Nối tiếp câu chuyện ở trên )

Mắc bệnh nan y trước khi quen anh

Cô gái nhỏ xinh tựa lá mỏng manh

Tính cách ngoan hiền dễ thương

Mà sao lại vậy.............................

Chỉ mai thôi, còn mai nữa thôi

Em sẽ qua đời mà không thể đến với anh

Gắng gượng đêm nay gặp anh lần cuối

Để ôm hôn anh lần cuối này thôi

Cảm xúc như hụt hẫng nhưng anh không thể khóc.

ĐIỀU CUỐI ANH MUỐN Ở EM ( phần kết của câu chuyện )

Nhẹ vuốt lên làn tóc của em

Bên anh đêm cuối này em nhé

Mai anh sẽ đứng đây lặng lẽ

Cỏ cây hoa lá cũng u buồn

Vì đây là đêm cuối anh gặp em

Hãy ở với anh trọn vẹn đêm cuối này em nhé!!!

12
8 tháng 3 2019

hay quá bạn giỏi ghê