Khử 24 gam sắt III oxit bằng Hydro thu được Fe và nước.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí Hydro ở đktc cần dùng.
c. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
a, \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{15}.232=\dfrac{232}{15}\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{4}{3}n_{Fe}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{4}{15}.22,4=\dfrac{448}{75}\left(l\right)\)
d, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{4}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=\dfrac{4}{15}.65=\dfrac{52}{3}\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=\dfrac{8}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=\dfrac{8}{15}.36,5=\dfrac{292}{15}\left(g\right)\)
a + b)
\(n_{Fe_3O_2}=\dfrac{m_{Fe_3O_2}}{M_{Fe_3O_2}}=\dfrac{9,6}{200}=0,048\left(mol\right)\)
Gọi kim loại thu được là A
PTHH: \(Fe_3O_2+H_2\rightarrow A+H_2O\)
Theo PT: 1mol __1mol__1mol_1 mol
Theo đề: 0,048 mol_0,048 mol_0,048 mol_0,048 mol
\(n_{H_2}=\dfrac{n_{Fe_3O_2}.1}{1}=0,048\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,048.22,4=1,0752\left(l\right)\)
`a)`
`3H_2+Fe_2 O_3` $\xrightarrow{t^o}$ `2Fe + 3H_2 O`
`0,75` `0,25` `0,5` `0,75` `(mol)`
`n_[Fe_2 O_3]=40/160=0,25(mol)`
`b)V_[H_2]=0,75.22,4=16,8(l)`
`c)m_[Fe]=0,5.56=28(g)`
`d)V_[H_2 O]=0,75.22,4=16,8(l)`
a, `3H_2 + Fe_2O_3 -> 2Fe + 3H_2O`.
`=> n_(Fe_2O_3) = (m(Fe_2O_3))/(M_(Fe_2O_3)) = 40/160 = 0,25 mol`.
b,` n_(H_2) = 0,25 xx 3 = 0,75 mol`.
`V_(H_2) = 0,75 xx 22,4 = 16,8l`.
c, `n_(Fe) = 0,25 xx 3 = 0,5 mol`.
`m_(Fe) = n_(Fe) . M_(Fe) = 0,5 xx 56 = 28 g`.
d, `n_(H_2O) = 0,25 xx 3 = 0,75 mol`.
`V_(H_2O) = 0,75 xx 22,4 = 16,8 l`.
a) 3H2+ Fe2O3→ 3H2O+ 2Fe
(mol) 0,9 0,3 0,6
b) nFe=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{33,6}{56}=0,6\left(mol\right)\)
→ \(V_{H_2}=n.22,4=0,9.22,4=20,16\left(lít\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=n.M=0,3.160=48\left(g\right)\)
c) 3Fe+ 2O2→ Fe3O4
(mol) 0,3 0,2 \(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ:
Fe O2
\(\dfrac{0,6}{3}\) > \(\dfrac{0,2}{2}\)
→ Fe dư, O2 phản ứng hết.
→nFe(còn lại)=nFe(ban đầu)-nFe(phản ứng)=0,6-0,3=0,3
=> mFe(còn lại)=n.M=0,3.56=16,8(g)
Vậy sau khi phản ứng Fe dư và dư 16,8g.
a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{24}{56}=\dfrac{3}{7}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{14}.160=\dfrac{240}{7}\left(g\right)\)
c, Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{9}{14}\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=\dfrac{9}{14}.22,4=14,4\left(l\right)\)
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{24}{56}\approx0,43\left(mol\right)\\ a.PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
2 3 2 3
0,43 0,645 0,45 0,645
\(b.m_{Fe_2O_3}=n.M=0,43.\left(56.2+16.3\right)=68,8\left(g\right)\\ c.V_{H_2}=n.24,79=0,645.24,79=15,98955\left(l\right).\)
\(n_{Fe_2O_3=}=\dfrac{24}{160}=0,15mol\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
0,15 0,45 0,3 0,45
\(V_{H_2}=0,45\cdot224,=10,08l\)
\(m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8g\)