K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

 Chắc là 2 GB

a: Thay x=-2 vào (1), ta được:

4+8+2m-1=0

=>2m+11=0

hay m=-11/2

b: \(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\left(2m-1\right)\)

=16-8m+4

=-8m+20

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+20>0

=>-8m>-20

hay m<5/2

Theo đề, ta có: \(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=m^2-2m\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=\left(-4\right)^2-\left(2m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=16-2m+1=17\)

hay \(m=-\sqrt{17}\)

16 tháng 12 2021

\(C=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)+6\sqrt{x}}{x-4}.\left(x-4\right)=2\sqrt{x}\)

a: Xét ΔSBM và ΔSNB có 

\(\widehat{SBM}=\widehat{SNB}\)

\(\widehat{BSM}\) chung

Do đó: ΔSBM\(\sim\)ΔSNB

Suy ra: SB/SN=SM/SB

hay \(SB^2=SM\cdot SN\)

b: Xét (O) có

SA là tiếp tuyến

SB là tiếp tuyến

Do đó: SA=SB

mà OA=OB

nên SO là đường trung trực của AB

=>SO⊥AB

Xét ΔOBS vuông tại B có BH là đường cao

nên \(SH\cdot SO=SB^2=SM\cdot SN\)

NV
10 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}BD\perp AC\left(\text{hai đường chéo hình vuông}\right)\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BD\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow BD\perp\left(SAC\right)\) 

\(\Rightarrow BD\perp SC\)

Mặt khác \(BD\in\left(SBD\right)\Rightarrow\left(SBD\right)\perp\left(SAC\right)\)

b.

Từ A kẻ \(AH\perp SB\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AD\perp AB\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp AD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(SAB\right)\Rightarrow AD\perp AH\)

\(\Rightarrow AH\) là đường vuông góc chung của AD và SB

\(\Rightarrow AH=d\left(SB;AD\right)\)

\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{SA^2}+\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{2}{a^2}\Rightarrow AH=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Gọi O là tâm đáy, từ O kẻ \(OK\perp SC\)

Mà \(BD\perp\left(SAC\right)\) theo câu a \(\Rightarrow BD\perp OK\)

\(\Rightarrow OK\) là đường vuông góc chung của SC và BD hay \(OK=d\left(SC;BD\right)\)

\(AC=AB\sqrt{2}=a\sqrt{2}\) ; \(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{3}\)

\(OK=OC.sin\widehat{SCA}=\dfrac{1}{2}AC.\dfrac{SA}{SC}=\dfrac{a\sqrt{6}}{6}\)

1 tháng 4 2022

Bạn tham khảo :

Nói dây thần tủy là dây pha, vì:
- Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau
+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới
các cơ quan
+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy
sống.
- Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy 
Dây thần kinh tủy là dây pha.

1 tháng 4 2022

Hãy nêu thí nghiệm chứng minh dây thần kinh tủy là dây pha?

21 tháng 12 2021

38 bằng vẫn 38 nhé em

21 tháng 12 2021

38 = 35 +3 nha em

21 tháng 3 2023

Tóm tắt:

h = 2m

l = 8m

m =400kg

F = 120N

Giải:

Trọng lượng của thùng là :\(P=10\cdot m=10=400=4000\left(N\right)\)

Công tối thiểu để kéo vật lên là : \(A_{ci}=P\cdot h=4000\cdot2=8000\left(J\right)\)

Công kéo thùng khi bằng tấm ván: \(A_{tp}=F\cdot l=1200\cdot8=9600\left(N\right)\)

Ta có : \(A_{tp}=A_{ci}+A_{ms}\)

\(\Rightarrow\) Công ma sát khi đẩy vật lên bằng ván : \(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=9600-8000=1600\left(J\right)\)

Lực ma sát khi đẩy vật lên bằng ván : \(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{1600}{8}=200\left(N\right)\)

b, Hiệu suất của mpn là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}=\dfrac{8000}{9600}\cdot100\%=83,\left(3\right)\%\)

21 tháng 3 2023

em cảm ơn ạ