K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2022

môi trường sống : đất ẩm trong rừng dưới tán cây

đặc điểm :

+ rễ cây : rễ thật

+ thân cây : phần lớn là rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất

+ cơ quan sinh sản : ổ bào tử

phân loại vào : nhóm dương xỉ

8 tháng 3 2022

- Môi trường sống : đất ẩm trong rừng dưới tán cây

- Đặc điểm :

+ Rễ cây : rễ thật

+ Thân cây : phần lớn là rễ mọc bò ngầm dưới lòng đất

+ Cơ quan sinh sản : ổ bào tử

- Phân loại vào : nhóm dương xỉ

21 tháng 2 2022

A nhé

QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.Câu 4. Các...
Đọc tiếp

QUYẾT- DƯƠNG XỈCâu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ? A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nướcCâu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ? A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tửCâu 9. Than đá được hình thành từ: A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

2

 

QUYẾT- DƯƠNG XỈ

Câu 1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?

 A. Sinh sản bằng bào tử.B. Thân có mạch dẫn.C. Đã có lá.D. Rễ giả có khả năng hút nước

Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào?

 A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Nguyên tản.D. Túi tinh chứa tinh trùng.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? 

A. Bào tử.B. Túi bào tử.C. Giao tử.D. Túi noãn.

Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ?

 A. Mặt dưới của lá già.B. Mặt trên của lá non.C. Thân cây.D. Rễ cây.

Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?

 A. Cây bàng.B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).D. Cây dương xỉ.

Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì?

 A. Sỏi thận.B. Cầm máu.C. Sát trùng vết thương.D. Viêm họng.

Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? 

A. Lá non cuộn tròn.B. Lá già có cuống dài.C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.D. Phần đầu lá già cuộn tròn .

Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: A. Cây dương xỉ con.B. Hợp tử.C. Nguyên tản.D. Túi bào tử

Câu 9. Than đá được hình thành từ:

 A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.D. Cả 3 phương án trên.

Câu 10.  Vòng cơ có tác dụng gì?A. Bảo vệ bào tử.B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

 

1. Đặc điểm nào dưới đây có ở cây dương xỉ mà không có ở cây rêu ?

 A. Sinh sản bằng bào tử.

B. Thân có mạch dẫn.

C. Đã có lá.

D. Rễ giả có khả năng hút nước

Câu 2. Cây dương xỉ con mọc ra từ bộ phận nào? 

A. Bào tử.

B. Túi bào tử.

C. Nguyên tản.

D. Túi tinh chứa tinh trùng.

Câu 3. Ở dương xỉ, nguyên tản được hình thành trực tiếp từ đâu? 

A. Bào tử.

B. Túi bào tử.

C. Giao tử.

D. Túi noãn.

Câu 4. Các túi bào tử của dương xỉ có ở đâu ? 

A. Mặt dưới của lá già.

B. Mặt trên của lá non.

C. Thân cây.

D. Rễ cây.

Câu 5. Nhóm Quyết KHÔNG bao gồm loài thực vật nào dưới đây ?

 A. Cây bàng.

B. Cây lông cu li (còn gọi cây cẩu tích).

C. Cây rau bợ (còn gọi cỏ chữ điền, cỏ bợ, tứ diệp thảo, …).

D. Cây dương xỉ.

Câu 6. Cây rau bợ ăn rất bùi, vị chua chua và hơi tanh… là dược liệu quý trong vị thuốc Đông y. Người ta có thể dùng rau bợ làm thuốc chữa bệnh gì? 

A. Sỏi thận.

B. Cầm máu.

C. Sát trùng vết thương.

D. Viêm họng.

Câu 7. Hãy cho biết có thể nhận ra một cây thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? 

A. Lá non cuộn tròn.

B. Lá già có cuống dài.

C. Mặt dưới lá có các đốm nhỏ màu xanh đến nâu đậm.

D. Phần đầu lá già cuộn tròn .

Câu 8. Ở dương xỉ, bào tử sẽ phát triển thành: 

A. Cây dương xỉ con.

B. Hợp tử.

C. Nguyên tản.

D. Túi bào tử

Câu 9. Than đá được hình thành từ: 

A. Những loài quyết cổ đại có thân gỗ lớn khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

B. Những loài quyết cổ đại có thân cỏ, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

C. Những loài quyết cổ đại có thân bò, khi chết bị vùi sâu xuống đất. Do tác dụng của vi khuẩn, sức nóng và sức ép của trái đất mà hình thành than đá.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 10. Vòng cơ có tác dụng gì? 

A. Bảo vệ bào tử.

B. Đẩy bào tử bay ra ngoài.

C. Đẩy bào tử bay ra và bảo vệ bào tử khi túi bào tử chín.

D. Giúp đẩy nhanh quá trình thụ tinh và hình thành cây mới. 

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0
5 tháng 11 2016

1.Giống nhau: đều là những loại thân biến dạng và đều chứa chất dự trữ cho cây.

Khác nhau:

- Củ dong ta là loại thân rễ nằm ở dưới đất.

- Củ khoai tây là loại thân củ nằm ở dưới đất.

- Củ su hào là loại thân củ nằm ở trên mặt đất.

2.Những đặc điểm thích nghi với môi trường sống khô hạn của xương rồng là:

- Thân cây biến dạng thành thân mọng nước ( dự trữ cho cây ) chống chọi được điều kiện khô hạn.

- Lá xương rồng biến thành gai hạn chế được sự thoát hơi nước của cây, giúp cây có đủ nước để sống.

 

6 tháng 11 2016

3/ Dong ta, gừng, su hào, khoai tây. Phình to chứa chất dự trữ

29 tháng 4 2020

gồm-rễ-thân-lá

cây-rêu

29 tháng 4 2020

cảm ơn lê thị việt trâm