K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống......................................................................................................................................................2 : Ghi lại QHT trong các câu sau:Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc...
Đọc tiếp

1: Câu ghép sau có mấy vế câu? Các vế câu ghép được nối với nhau bằng dấu hiệu nào? Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống.

.....................................................................................................................................................

2 : Ghi lại QHT trong các câu sau:

Trái bầu nậm còn tươi lủng lẳng dưới giàn như một cái bình tạc bằng khối ngọc bích đều sắc và nhẵn bóng.

............................................................................................................................................................

3 : Em hãy tìm cặp QHT thích hợp để điền vào chỗ ..... trong các câu sau; xác định CN -VN trong câu ghép đó.

a. ............tiếng trống trường tôi nghe đã quen................hôm nay, tôi thấy lạ.

b. ....................trẻ con thích bộ phim Tây du kí...........người lớn cũng rất thích.

c. ...............Hương luôn quan tâm giúp đỡ các bạn trong lớp...............bạn bè ai cũng quý mến Hương.

d..............chúng tôi có cánh ..........chúng tôi sẽ bay lên mặt trăng để cắm trại.

e.Hoa cúc.......................đẹp...........hoa cúc ......là vị thuốc quý.

0
12 tháng 3 2022

Gạch dưới những từ dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)Hnay là ngày giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần ko có mặt ở nhà để cúng giỗ

b)Qua khỏi thềm nhà,người đàn ông vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống

c)Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ có kẻ có tật mới hay giật mình

d)Làng mạc bị tàn phá,nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa,nếu tôi có ngày trở về

12 tháng 3 2022

a) nhưng

b) thì

c) vì

d) nhưng,nếu

18 tháng 1 2022

a) nhưng

b)thì

c) vì

d)nhưng

18 tháng 1 2022

 Gạch dưới quan hệ từ được dùng để nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau:

a)  Hôm nay là giỗ cụ tổ năm đời của thần nhưng thần không có mặt ở nhà để cúng giỗ.

b)  Qua khỏi thềm nhà, người đàn ông vừa té quỵ thì một cây dầm sập xuống.

c)  Quan lập tức cho bắt chú tiểu chỉ kẻ có tội mới giật mình.

d)  Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi có ngày trở về.

21 tháng 1 2018

Câu a là từ nhưng

Câu b là từ thì

Câu c là từ vì

Câu d là từ nhưng và tư thì

Minh ko biết là câu trả lời của mình co đúng hay ko ? Các bạn cho mình ý kiến nhé

21 tháng 1 2018

Cám ơn nhé

2 tháng 3 2022

lỗi

2 tháng 3 2022

C - nối với nhau bằng quan hệ từ

2 tháng 2 2020

a, qua khỏi thềm nhà là tn ; người đàn ông là cn ; vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống là vn

b, chẳng những hải âu là bạn của bà con nông thôn là tn ; hải âu là cn ; còn là bn của những e nhỏ là vn

c, ông tôi là cn ; đã già nên đi chập hơn là vn, mắt nhìn kém hơn là vn

d, mùa xuân đã về là tn ; cây cối là cn ; ra hoa kết trái và .... là vn

2 tháng 2 2020

a, tn:qua khỏi thềm nhà

   cn:người đàn ông

   vn:vừa té quỵ.....

b,quan hệ từ: chẳng những

  cn hải âu

  vn:là bn của nhà nông

  qht:mà

  cn:hải âu

  vn:còn lại

c,tn:mùa xuân đã về

   cn:cây cối

vn:ra hoa kết trái

qht:và

cn:chim chóc

vn:còn lại

                 MIK KO BIẾT ĐÂU

Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào? Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:a) Nguyên nhân - kết quảb) Điều kiện – kết quảc) Tăng tiếnCâu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …A. công dânB. công chúngC. công...
Đọc tiếp

Câu 3: Trong câu ghép “Chú bướm dễ dàng thoát ra khỏi cái kén nhưng thân hình nó thì sưng phồng lên, đôi cánh thì nhăn nhúm” có mấy vế câu? Các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?

 

Câu 4: Đặt 1 câu ghép thể hiện mối quan hệ sau:

a) Nguyên nhân - kết quả

b) Điều kiện – kết quả

c) Tăng tiến

Câu 5: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

Các ca sĩ luôn giữ gìn hình ảnh của mình trước …

A. công dân

B. công chúng

C. công nhân

D. người dân

 

Câu 6. Từ ngữ nào dưới đây có thể thay thế cho từ in đậm để hai câu văn không bị lặp từ?

Mai là một học sinh giỏi. Mai đã dành rất nhiều thời gian để học tập.

A. Nàng

B. Mình

C. Cô

D. Nó

 

Câu 7. Thêm một vế câu để tạo thành câu ghép.

Mẹ là người em yêu thương nhất nên …

 

Câu 8: Có thể thay từ “công dân” trong câu dưới đây bằng từ đồng nghĩa nào?

Bảo vệ môi trường là trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi công dân.

A. người dân

B. dân tộc

C. nông dân

D. dân chúng

 

Câu 9. Chọn cặp từ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây:

Prô-mê-tê … vi hành xuống hạ giới, Thần … thấy ngọn lửa bùng cháy khắp nơi.

A. vừa … đã

B. càng … càng

C. tuy … nhưng

D. không những … mà còn

 

Câu 10: Em hãy chọn cặp từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:

(vừa… đã, càng… càng, không những… mà còn, vì … nên)

a. Trời … mưa, đường … trơn.

b. … về đến nhà, nó … gọi mẹ ngay.

c. … trời mưa to … em không đi chơi.

d. Nó … học giỏi … hát hay.

 

Câu 11:  Viết tiếp vế câu thích hợp để tạo nên câu ghép:

a. Nếu các em chăm học................................................................

b. ....................................nhưng Hà vẫn đi học chuyên cần.

Câu 12: Điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hợp lý:

a) … em vẫn không chăm chỉ tập chạy … em sẽ không bao giờ có thể chạy nhanh hơn.

b) Nước … dâng lên cao, thuyền bè … đi lại dễ dàng.

c) … chị Hai cùng gấp giấy, vẽ tranh … em đã hoàn thành bài tập Mỹ Thuật sớm.

d) … cô giáo cho nghỉ buổi học chiều nay … em sẽ đến thư viện để đọc quyển sách mới nhất.

 Giúp mình với ạ:D...

0
10 tháng 3 2022

có 3 vế

nối với nhau bằng quan hệ từ:'nhưng' và dấu (,)

4 tháng 2 2020

a, Qua khỏi thềm nhà ( Trạng ngữ ), người đàn ông ( Chủ ngữ ) vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống ( Vị ngữ )

b, Chẳng những hải âu ( CN1 ) là bn của bà con nông thôn (VN1) mà hải âu (CN2 )còn là bn cảu những e nhỏ.(VN2)

c, Ông tôi(CN) đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.(VN)

d, Mùa xuân đã về(TN), cây cối ra hoa kết trái(CN1) và chim chóc(CN2) hót vang trên những lùm cây to. (VN)

4 tháng 2 2020

a, Qua khỏi thềm nhà ( Trạng ngữ ), người đàn ông ( Chủ ngữ ) vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống ( Vị ngữ )

b, Chẳng những hải âu ( CN1 ) là bn của bà con nông thôn (VN1) mà hải âu (CN2 )còn là bn cảu những e nhỏ.(VN2)

c, Ông tôi(CN) đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.(VN)

d, Mùa xuân đã về(TN), cây cối ra hoa kết trái(CN1) và chim chóc(CN2) hót vang trên những lùm cây to. (VN)

4 tháng 2 2020

a, Qua khỏi thềm nhà ( Trạng ngữ ), người đàn ông ( Chủ ngữ ) vừa té quỵ thì cây rầm sập xuống ( Vị ngữ )

b, Chẳng những hải âu ( CN1 ) là bn của bà con nông thôn (VN1) mà hải âu (CN2 )còn là bn cảu những e nhỏ.(VN2)

c, Ông tôi(CN) đã già nên đi chậm hơn, mắt nhìn kém hơn.(VN)

d, Mùa xuân đã về(TN), cây cối ra hoa kết trái(CN1) và chim chóc(CN2) hót vang trên những lùm cây to. (VN)