Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/Oxit bazo:
_ CuO : Đồng(II) oxit
_ Na2O : Natri oxit
_ Fe3O4 :oxit sắt từ
_ Al2O3 : nhôm oxit
_ CaO : Canxi oxit
b/Oxit axit:
CO2 : cacbon đioxit
P2O5 : điphotpho pentaoxit
SO2 : lưu huỳnh đioxit
SiO2 : silic đioxit
N2O5 : ddinito pentaoxit
5 oxit bazo: CaO - Canxi oxit
Na2O - Natri oxit
FeO - Sắt (II) oxit
K2O: kali oxit
CuO: đồng (II) oxit
5 oxit axit: CO2 - cacbon đioxit
SO2- Lưu huỳnh đioxit
P2O5 - Điphốtpho pentaôxít
NO - nito monoxit
N2O - đinito oxit
\(A_2O+2HNO_3\rightarrow2ANO_3+H_2O\)
\(n_{A_2O}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{A_2O}=\dfrac{12,4}{0,2}=62\)
Ta có : 2A + 16 =62
=> A=23 (Na)
Vậy oxit cần tìm là Na2O
I. Phân loại bazơ
Dựa vào tính tan của bazơ trong nước, người ta chia tính baz ơ thành 2 loại:
- Bazơ tan được trong nước tạo thành dung dịch bazơ (gọi là kiềm):
NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, LiOH, RbOH, CsOH, Sr(OH)2.
- Những bazơ không tan:
Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3…
II. Tính chất hóa học của bazơ
1) Tác dụng với chất chỉ thị màu.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi thành màu xanh.
- Dung dịch bazơ làm phenolphthalein không màu đổi sang màu đỏ.
2) Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
3Ca(OH)2 + P2O5 → Ca3(PO4)2↓ + 3H2O
3) Bazơ (tan và không tan) tác dụng với axit tạo thành muối và nước.
Thí dụ: KOH + HCl → KCl + H2O
Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
4) Dung dịch bazơ tác dụng với nhiều dung dịch muối tạo thành muối mới và bazơ mới.
Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2↓
5) Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy thành oxit và nước.
Thí dụ: Cu(OH)2 t0→→t0 CuO + H2O
2Fe(OH)3 t0→→t0 Fe2O3 + 3H2O
Gọi tên các oxit sau và phân loại chúng:
P2O5, :diphotphopentaoxxit:oxit axit
=>4P+5O2-to>2P2O5
FeO,sắt 2 oxit : oxit bazo
2Fe+O2-to>2FeO
SO2,lưu huỳnh dioxit :oxit axit
S+O2-to>SO2
P2O3, điphotpho trioxit :oxit axit
4P+3O2thiếu-to>2P2O3
Fe2O3: sắt 3 oxir ::oxit bazo
4Fe+3O2-to>2Fe2O3
, CaO,canxi oxit: oxit bazo
2Ca+O2-to>2CaO
CO2, cacon dioxit ::oxit axit
C+O2-to>CO2
Na2O : natri oxit ::oxit bazo
2Na+O2-to>2Na2O
, Fe3O4, :oxit sắt từ : oxit bazo
3Fe+2O2-to>Fe3O4
MgO, magie oxit: oxit bazo
2Mg+O2-to>2MgO
SiO2.silic dioxit::oxit axit
Si+O2-to>SiO2
Oxit axit | Oxit bazo |
SO3 : lưu huỳnh trioxit | K2O: kali oxit |
SO2: Lưu huỳnh đioxit | Na2O: natri oxit |
P2O5: điphotpho pentaoxit | FeO: sắt (II) oxit |
N2O5: đinitơ pentaoxit | MgO: Magie oxit |
SiO2: silic đioxit | CuO: Đồng (II) oxit |
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_2O_3 + H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ FeO + H_2 \xrightarrow{t^o} Fe + H_2O\\ PbO + H_2 \xrightarrow{t^o} Pb + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(ZnO+H_2\underrightarrow{t^0}Zn+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{t^0}Fe+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^0}2Fe+3H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)