Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3Fe+2O2-to>Fe3O4
\(\dfrac{16}{7}\)----\(\dfrac{32}{21}\)
n Fe=\(\dfrac{128}{56}\)=\(\dfrac{16}{7}\)mol
=>VO2=\(\dfrac{32}{21}\).22,4=34,13l
nK=0,2(mol)
PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O
nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)
nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)
V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)
1. a. \(PTHH:2Mg+O_2\overset{t^o}{--->}2MgO\left(1\right)\)
b. Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{24}{24}=1\left(mol\right)\)
Theo PT(1): \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}.n_{Mg}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,5.22,4=11,2\left(lít\right)\)
c. \(PTHH:2KClO_3\xrightarrow[t^o]{MnO_2}2KCl+3O_2\left(2\right)\)
Theo PT(2): \(n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=40,83\left(g\right)\)
2. \(PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)
Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
a. Theo PT: \(n_{Fe}=3.n_{Fe_3O_4}=0,01.3=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
b. Theo PT: \(n_{O_2}=2.n_{Fe_3O_4}=2.0,01=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(lít\right)\)
a)
$Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2$
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
$Fe_2O_3 + 2Al \xrightarrow{t^o} 2Fe + Al_2O_3$
b) Phản ứng oxi hóa - khử
Chất khử : $CO,H_2,Al$
Chấy oxi hóa : $Fe_2O_3$
c)
$n_{CO} = n_{H_2} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$V_{CO} = V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)$
$n_{Al} = 2n_{Fe_2O_3} = 0,3(mol)$
$m_{Al} = 0,3.27 = 8,1(gam)$
d)
Khối lượng sắt thu được ở phản ứng trên đều như nhau
(Do đều sinh ra Fe với tỉ lệ mol $Fe_2O_3$ : $Fe$ là 1 : 2)
Oxit axit :
$SO_3$cro : lưu huỳnh trioxit
$CO_2$ : cacbon đioxit
$CrO_3$ : Crom VI oxit
$SO_2$ : Lưu huỳnh đioxit
$P_2O_5$ : điphotpho pentaoxit
Oxit bazo :
$FeO$ : Sắt II oxit
$CaO$ : Canxi oxit
$K_2O$ : Kali oxit
$MgO$ : Magie oxit
Oxit lưỡng tính :
$ZnO$ : Kẽm oxit
$Al_2O_3$ : Nhôm oxit
Oxit trung tính
$N_2O$ : đinito oxit
$CO$ : cacbon oxit
$FeO + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2O$
$CaO + H_2SO_4 \to CaSO_4 + H_2O$
$ZnO + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2O$
$K_2O + H_2SO_4 \to K_2SO_4 + H_2O$
$Al_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2o$
$MgO + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2O$
2.
a) 2Na + O2 -> 2NaO
b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
c) HgO -> Hg + 1/2O2
d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl
Câu 4.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{128}{56}=2,28mol\)
\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
2,28 1,52 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=1,52.22,4=34,048l\)
câu 3.Phân loại và cách gọi các tên oxit sau:
SiO2 ; oxit axit : silic đioxit
K2O ; oxit bazo : kali oxit
P2O5 ; oxit axit : điphotpho pentaoxit
Fe2O3 ; oxit bazo : sắt 3 oxit
MgO ; oxit bazo : magie oxit
CO2 oxit axit: cacbondioxit