K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=9cm\)

b, Chu vi tam giác là AB + AC + BC = 90 cm 

2 tháng 3 2022

Trong \(\Delta ABC\) vuông tại A có :

\(\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2\) ( định lý Py-ta-go)

\(\Leftrightarrow AB^2=41^2-40^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=1681-1600\)

\(\Leftrightarrow AB^2=81\)

\(\Rightarrow AB=9\left(cm;AB>0\right)\)

Vậy AB = 9cm

a: \(BC=\sqrt{41^2-40^2}=9\left(cm\right)\)

b: C=AB+BC+AC=41+40+9=90(cm)

6 tháng 3 2022

có cách trả lời chi tiết ko ạ

Giúp mình với !!! vẽ hình giúp mình với nha !! Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 41cm; AC = 40cm. Tínha) Độ dài cạnh ABb) Chu vi tam giác ABCBài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH =12cm; HB = 5cma) Tính độ dài cạnh ABb) Tính chu vi tam giác ABCBài 3: Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC làtam giác gì ? Vì sao ?Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60  0 và AB = 5cm. Tia phân giác...
Đọc tiếp

Giúp mình với !!! vẽ hình giúp mình với nha !! yeu

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết BC = 41cm; AC = 40cm. Tính
a) Độ dài cạnh AB
b) Chu vi tam giác ABC
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Biết AC = 20cm; AH =
12cm; HB = 5cm
a) Tính độ dài cạnh AB
b) Tính chu vi tam giác ABC
Bài 3: Cho tam giác ABC có BC = 10cm , AB = 6cm và AC = 8cm . Tam giác ABC là
tam giác gì ? Vì sao ?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B 60  0 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc
B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC (EBC) . Chứng minh:
a) ABD = EBD.
b) ABE là tam giác đều.
c) AEC cân.
d) Tính độ dài cạnh AC.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC ( HBC )
a) Chứng minh: AHB =  AHC
b) Giả sử AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Tính độ dài AH
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm M sao cho HM = HA. Chứng minh  ABM
cân
d) Chứng minh BM // AC
Bài 6: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BE. Kẻ EK vuông góc với BC tại K.
Gọi M là giao điểm của BA và KE. Chứng minh :
a) ΔABE = ΔKBE
b) EM = EC
c) AK // MC
d) So sánh AE và EC
e) Gọi N là trung điểm của MC. Chứng minh 3 điểm B, E, N thẳng hàng
Bài 7: Cho ABC có AB = AC =10cm, BC = 12cm. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a) Chứng minh:  ABC cân.
b) Chứng minh    AHB AHC, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc
A.
c) Từ H vẽ HM  AB ( ) M AB  và kẻ HN  AC ( ) N AC  . C/m:  BHM =  HCN
d) Tính độ dài AH.
e) Từ B kẻ Bx  AB, từ C kẻ Cy  AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là
tam giác gì? Vì sao?

1
11 tháng 3 2022

bạn đăng tách ra nhé

 Bài 1 : 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=9cm\)

Chu vi tam giác ABC là 41 + 40 + 9 = 90  cm 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Đặt độ dài cạnh AB là x (\(x > 0\))

Theo giả thiết ta có độ dài \(AC = AB + 2 = x + 2\)

Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ta có

\(BC = \sqrt {A{B^2} + A{C^2}}  = \sqrt {{x^2} + {{\left( {x + 2} \right)}^2}}  = \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} \)

b) Chu vi của tam giác là \(C = AB + AC + BC\)

\( \Rightarrow C = x + \left( {x + 2} \right) + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 2x + 2 + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4} \)

Theo giả thiết ta có

\(\begin{array}{l}C = 24 \Leftrightarrow 2x + 2 + \sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 24\\ \Leftrightarrow \sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 22 - 2x\\ \Rightarrow 2{x^2} + 4x + 4 = {\left( {22 - 2x} \right)^2}\\ \Rightarrow 2{x^2} + 4x + 4 = 4{x^2} - 88x + 484\\ \Rightarrow 2{x^2} - 92x + 480 = 0\end{array}\)

\( \Rightarrow x = 6\) hoặc \(x = 40\)

Thay hai nghiệm vừa tìm được vào phương trình \(\sqrt {2{x^2} + 4x + 4}  = 22 - 2x\) ta thấy chỉ có  \(x = 6\) thỏa mãn phương trình

Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là \(AB = 6;AC = 8\) và \(BC = 10\)(cm)

19 tháng 10 2023

Ko biết

 

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, vuông góc tại A. Chu vi tam giác là 75cm, Cạnh BC là 45cm. Hỏi:a)     Tổng độ dài của cạnh AB và AC là bao nhiêu?b)   Tính diện tích tam giác vuông ABC, biết cạnh AB hơn cạnh AC là 4cm. Bài 2: Cho tam giác ABC có chu vi 67cm, cạnh AB và AC có tổng độ dài 47 cm.a)    Tính độ dài BC.b)   Tính diện tích tam giác ABC, biết chiều cao AH là 15cm. Bài 3: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất là 24cm, cạnh góc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác vuông ABC, vuông góc tại A. Chu vi tam giác là 75cm, Cạnh BC là 45cm. Hỏi:

a)     Tổng độ dài của cạnh AB và AC là bao nhiêu?

b)   Tính diện tích tam giác vuông ABC, biết cạnh AB hơn cạnh AC là 4cm.

 

Bài 2: Cho tam giác ABC có chu vi 67cm, cạnh AB và AC có tổng độ dài 47 cm.

a)    Tính độ dài BC.

b)   Tính diện tích tam giác ABC, biết chiều cao AH là 15cm.

 

Bài 3: Một tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất là 24cm, cạnh góc vuông thứ hai bằng 5/8 cạnh góc vuông thứ nhất. Tính diện tích tam giác vuông đó.

 

Bài 4: Cho tam giác vuông ABC, vuông góc tại A. Chu vi tam giác là 90cm, Cạnh BC là 45cm. Hỏi:

a) Tổng độ dài của cạnh AB và AC là bao nhiêu?

   b)Tính diện tích tam giác vuông ABC, biết cạnh AC bằng 4/5 cạnh AB.

1

Bài 1: 

a: AB+AC=75-45=30(cm)

b: AB=(30+4):2=17(cm)

=>AC=13cm

\(S=17\cdot13=221\left(cm^2\right)\)

Bài 2: 

a: BC=67-47=20(cm)

b: \(S=\dfrac{15\cdot20}{2}=15\cdot10=150\left(cm^2\right)\)

15 tháng 1 2022

bài 2, bài 3, bài 4 đâu bạn? Sao có 1 bài vậy?!

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAEC vuông tại E, ta được:

\(AC^2=AE^2+EC^2\)

\(\Leftrightarrow EC^2=AC^2-AE^2=5^2-4^2=9\)

hay EC=3(cm)

Vậy: EC=3cm

Ta có: BE+EC=BC(E nằm giữa B và C)

nên BE=BC-EC=9-3=6(cm)

Vậy: BE=6cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABE vuông tại E, ta được:

\(AB^2=AE^2+BE^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=6^2+4^2=52\)

hay \(AB=2\sqrt{13}cm\)

Vậy: \(AB=2\sqrt{13}cm\)

b) Chu vi của tam giác ABC là: 

\(AB+AC+BC=2\sqrt{13}+5+9=14+2\sqrt{13}cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Chu vi của tam giác ABC là:

C=AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)

a: Ta có: \(AB+AC+BC=120\)

\(\Leftrightarrow AB+AC=70\)

mà AB-AC=10

nên AC=40dm; AB=30dm

b: Diện tích là:

\(S=AB\cdot AC=40\cdot30=1200\left(dm^2\right)\)

Vuông tại A dễ vẽ thôi bn nên mk ko vẽ nữa :))

Áp dụng định lý Py ta go ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow100=36+AC^2\Leftrightarrow AC^2=100-36=84\)

\(\Leftrightarrow AC=8\)

Chu vi Tam giác ABC là 

\(6+10+8=24\left(cm\right)\)

22 tháng 6 2020

100 - 36 = 64

9 tháng 5 2021

 

AC=AB.AB+BC.BC

     =6.6+10.10

     =36+100

     =136

     =11.6

 Chu vi  tam giác= AB=AC=BC=6+10+11=27

(Ko biết có làm đúng ko)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

Chu vi của tam giác ABC là:

C=AB+AC+BC=6+8+10=24(cm)