Cho mình xin lời giải chi tiết với ạ !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2: \(A=x^2y\left(5-1+2-5-3\right)=-2x^2y=-2\cdot\left(-1\right)^2\cdot1=-2\)
1: Nhóm 1: \(\dfrac{2}{5}x^4y^7;-7x^4y^7;\dfrac{9}{11}x^4y^7\)
Nhóm 2: \(\dfrac{3}{4}x^2y^3;-\dfrac{1}{2}x^2y^3;11x^2y^3\)
1) Nhóm các đơn thức đồng dạng là :
* \(\dfrac{2}{5}x^4y^7,-7x^4y^7,\dfrac{9}{11}y^7x^4\)
* \(\dfrac{3}{4}x^2y^3,\dfrac{-1}{2}x^2y^3,11y^3x^2\)
*\(\dfrac{-3}{7}xy^2\)
2) Ta có: A = \(5x^2y-x^2y+2x^2y-5x^2y-3x^2y\)
= \(-2x^2y\)
Thay x = -1 và y = 1 vào A ta đc:
A= \(\left(-2\right)\left(-1\right)^2.1\)
= -2
Vậy A = -2 tại x = -1 và y = 1
a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)
Do đó: ΔOAM=ΔOBM
b: Xét ΔOEF có
OM là đường cao
OM là đường phân giác
Do đó: ΔOEF cân tại O
mà OM là đường cao
nên M là trung điểm của FE
hay FM=EM
a: EF=12cm
b: Xét ΔDEI vuông tại E và ΔDKI vuông tại K có
DI chung
\(\widehat{EDI}=\widehat{KDI}\)
Do đó:ΔDEI=ΔDKI
c: Ta có: ΔDEI=ΔDKI
nên DE=DK
hay ΔDEK cân tại D
d: ta có: ΔDEI=ΔDKI
nên IE=IK
mà DE=DK
nên DI là đường trung trực của EK
\(=\dfrac{3x-6+5x+10+3x-26}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{11}{x+2}\)
\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,4 0,4 0,4
\(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96l\\
m_{FeCl_2}=0,4.127=50,8g\\
n_{Fe_2O_3}=\dfrac{14}{160}=0,0875\left(mol\right)\\
pthh:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,0875}{1}< \dfrac{0,4}{3}\)
=> H2 dư
\(n_{H_2\left(p\text{ư}\right)}=3n_{Fe_2O_3}=0,2625\left(mol\right)\\
m_{H_2\left(d\right)}=\left(0,4-0,2625\right).2=0,275g\\
n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,175\left(mol\right)\\
m_{Fe}=0,175.56=9,8g\)
\(n_{KClO_3}=\dfrac{5,5125}{122,5}=0,045\left(mol\right)\\ 2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\uparrow\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,045=0,0675\left(mol\right)\\ 2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\\ n_{CuO}=2.0,0675=0,135\left(mol\right)\\ m_{r\text{ắn}}=m_{CuO}=0,135.80=10,8\left(g\right)\)
1: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔADB=ΔAEC
2: Ta có: ΔADB=ΔAEC
nên AD=AE
Xét ΔABC có AE/AB=AE/AC
nên DE//BC
3: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do đó: ΔABO=ΔACO
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC