K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tiick cho mik

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 - 43 sau công nguyên) Trong lịch sử đánh giặc ngoại xâm, giữ gìn đất nước Việt Nam có nhiều cuộc khởi nghĩa, kháng chiến anh dũng, tiêu biểu chống ngoại xâm, giữ gìn và thống nhất đất nước, trong đó nổi bật là cuộc khởi nghĩa oanh liệt của Hai Bà Trưng.

9 tháng 2 2022

năm 40 nha bạn

14 tháng 5 2021

Tháng 2 năm Canh Tý (năm 40), Trưng Trắc cùng với em gái là Trưng Nhị phát động khởi nghĩa  ở cửa sông Hát (thuộc địa phận huyện Phúc Thọ - Hà Nội).

14 tháng 5 2021

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra ở Giao Chỉ năm 40.

28 tháng 5 2021

thuocj thế kỉ 1 SCN

28 tháng 5 2021

thế kỉ 1 TCN nha bạn

2 tháng 11 2021

Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40 SCN

Cuộc khởi nghĩa kết thúc năm 43 SCN

  

2 tháng 11 2021

Hai Bà Trưng khởi nghĩa năm 40 SCN

Cuộc khởi nghĩa kết thúc năm 43 SCN

20 tháng 10 2021

năm 936 tcn và thế kỉ thứ 10 nha

25 tháng 10 2021

đồ đáng ghét con gái mà cũng chửi bậy được

11 tháng 7 2018

Đáp án B

18 tháng 5 2021

B. Năm 40 nhé

31 tháng 10 2021

Đầu thế kỉ I sau công nguyên

31 tháng 10 2021

Năm đó thuộc thế kỷ I

23 tháng 7 2017

Đáp án D

6 tháng 10 2018

Đáp án D

11 tháng 3 2022

B

B

C

10 tháng 3 2021

Bấy giờ ở huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết.
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội). Tương truyền, ngày xuất quân, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết thành 4 câu thơ':
"Một xin rửa sạch nước thù,
Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức lòng chồng,
Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”
Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải (Quảng Đông - Trung Quốc). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi.

10 tháng 3 2021

Bấy giờ ở huyện Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Nội, Vĩnh Phúc), có hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương. Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách, con trai Lạc tướng huyện Chu Diên (vùng Đan Phượng và Từ Liêm - Hà Nội).
Hai gia đình Lạc tướng cùng nhau mưu việc lớn. Họ bí mật tìm cách liên kết với các thủ lĩnh ở mọi miền đất nước để chuẩn bị nổi dậy. Không may, Thi Sách bị quân Hán giết.
Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Nội).