K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

Danh từ : Chiếc,ô tô buýt,xe,phố,Bà Triệu,Hằng,Hằng,hoa sữa

Danh từ riêng : Hồ Gươm,Hằng,Bà Triệu,Hằng.

Danh từ chung : Từ còn lại.

30 tháng 1 2022

Danh từ : Chiếc,ô tô buýt,xe,phố,Bà Triệu,Hằng,Hằng,hoa sữa

Danh từ riêng : Hồ Gươm,Hằng,Bà Triệu,Hằng.

Danh từ chung : Từ còn lại.

NG
30 tháng 9 2023

Danh từ chung: bố mẹ, chị, ruộng, ngô.

Danh từ riêng: Phiêng Quảng, A Lềnh.

NG
18 tháng 9 2023

Tham khảo

Danh từ chung

Danh từ riêng

Chỉ người

Chỉ vật

Chỉ hiện tượng tự nhiên

Tên người

Tên địa lý

Nàng, anh hùng, 

Phố, chân, chùa, cành trúc, tiếng chuông,  nhịp chày, mặt gương, canh gà, chày, nước, cơm.

Gió, khói, sương, mưa, nắng

Tô Thị, Triệu Thị Trinh, 

Đồng Đăng, Kỳ Lừa, Tam Thanh, Nông Cống, tỉnh Thanh, Trấn Vũ, Thọ Xương, Yên Thái, Tây Hồ, 

21 tháng 11 2018

Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dãy nhà, trái, phải, giữa trước

Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Đại Huệ Trác, Bác Hồ

17 tháng 10 2021

danh từ chung:nước,cây lá,cây

danh từ riêng:Việt Nam

                 k mn nha

                                         hok tốt!

17 tháng 10 2021

danh từ chung : nước,cây,lá

danh từ riêng  : Việt Nam

18 tháng 12 2018

Danh từ là những từ chỉ người, sinh vật, sự vật, sự việc, khái niệm, hiện tượng,...

Phân loại- DT chỉ khái niệmĐạo đức, người, kinh nghiệm, cách mạng,…

- DT chỉ đơn vị: Ông, vị (vị giám đốc),  ( Tấm), cái, bức, tấm,…; mét, lít, ki-lô-gam,…; nắm, mớ, đàn,…'''

Khi phân loại DT tiếng Việt, trước hết, người ta phân chia thành hai loại: DT riêng và DT chung.

Danh từ riêng: là tên riêng của một sự vật (tên người, tên địa phương, tên địa danh,..) (như: Phú Quốc, Hà Nội, Lê Thánh Tông, Vĩnh Yên,...)

Danh từ chung: là tên của một loại sự vật (dùng để gọi chung cho một loại sự vật). DT chung có thể chia thành hai loại:

+ DT cụ thể: là DT chỉ sự vật mà ta có thể cảm nhận được bằng các giác quan (sách, vở, gió, mưa,…).

+ DT trừu tượng: là các DT chỉ sự vật mà ta không cảm nhận được bằng các giác quan (cách mạng, tinh thần, ý nghĩa,.… )

DT chỉ hiện tượng, chỉ khái niệm, chỉ đơn vị được giảng dạy trong chương trình SGK lớp 4 chính là các loại nhỏ của DT chung.

+ DT chỉ hiện tượng:

Hiện tượng là cái xảy ra trong không gian và thời gian mà con người có thể nhận thấy, nhận biết được. Có hiện tượng tự nhiên như: mưa, nắngsấm, chớp, động đất,… và hiện tượng xã hội như: chiến tranh, đói nghèo, áp bức,… danh từ chỉ hiện tượng là DT biểu thị các hiện tượng tự nhiên (cơn mưaánh nắng, tia chớp,…) và hiện tượng xã hội (cuộc chiến tranh, sự đói nghèo,…)

+ DT chỉ khái niệm:

Chính là loại DT có ý nghĩa trừu tượng (DT trừu tượng, đã nêu ở trên). Đây là loại DT không chỉ vật thể, các chất liệu hay các đơn vị sự vật cụ thể, mà biểu thị các khái niệm trừu tượng như: tư tưởng, đạo đức, khả năng, tính nết, thói quen, quan hệ, thái độ, cuộc sống, ý thức, tinh thần, mục đích, phương châm, chủ trương, biện pháp, ý kiến, cảm tưởng, niềm vui, nỗi buồn, tình yêu, tình bạn,… Các khái niệm này chỉ tồn tại trong nhận thức, trong ý thức của con người, không “vật chất hóa”, cụ thể hóa được. Nói cách khác, các khái niệm này không có hình thù, không cảm nhận trực tiếp được bằng các giác quan như mắt nhìn, tai nghe,…

+ DT chỉ đơn vị :

Hiểu theo nghĩa rộng, DT chỉ đơn vị là những từ chỉ đơn vị các sự vật. Căn cứ vào đặc trưng ngữ nghĩa, vào phạm vi sử dụng, có thể chia DT chỉ đơn vị thành các loại nhỏ như sau:

- DT chỉ đơn vị tự nhiên : Các DT này chỉ rõ loại sự vật, nên còn được gọi là DT chỉ loại. Đó là các từ: con, cái, chiếc; cục, mẩu, miếng; ngôi, tấm, bức; tờ, quyển, cây, hạt, giọt, hòn, sợi,…

- DT chỉ đơn vị chính xác : Các DT này dùng để tính đếm, đo đếm các sự vật, vật liệu, chất liệu,…VD: lạng, cân, yến, tạ, mét thước, lít sải, gang,…

- DT chỉ đơn vị ước chừng : Dùng để tính đếm các sự vật tồn tại dưới dạng tập thể, tổ hợp. Đó là các từ: bộ, đôi, cặp, bọn, tụi, đàn,dãy, bó, những , nhóm,...

- DT chỉ đơn vị thời gian:Các từ như: giây, phút, giờ, tuần, tháng,mùa vụ, buổi,…

- DT chỉ đơn vị hành chính, tổ chức: xóm, thôn, xã, huyện, nước, nhóm, tổ, lớp, trường, tiểu đội, ban, ngành,…

18 tháng 12 2018

Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạyđiđọc), trạng thái (tồn tạingồi). Trong ngôn ngữ, động từ gồm hai loại là nội động từ và ngoại động từ. Nội động từ là động từ chỉ có chủ ngữ (Vd: Anh ấy chạy) còn ngoại động từ là động từ có chủ ngữ và tân ngữ (VD: cô ấy ăn cá). Trong ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt, động từ cũng như các loại từ khác không biến đổi hình thái, trong một số ngôn ngữ hòa kết, động từ thường bị biến đổi hình thái theo ngôi, thì... Động từ trong ngôn ngữ hòa kết khi không biến đổi gọi là động từ nguyên mẫu.

16 tháng 9 2017
Danh từ riêng

- Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào. - Chị... Chị là chị gái của em nhé !

Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước nước mắt kéo vệt trên má :

- Chị sẽ là chị của em mãi mãi !

Nguyên cười rồi đưa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.

Ngu
16 tháng 12 2021

s

21 tháng 11 2019

Danh từ riêng: Thuyết, Hồ Chủ tịch.

Danh từ chung: cậu bé, ông già, trường nữ học, anh bộ đội, ông cháu, đứa bé, ngưỡng cửa.

26 tháng 12 2021

TK

Các danh từ là: núi, Sam, làng, Vĩnh Tế, miếu, Bà Chúa Xứ, lăng, Thoại Ngọc Hầu, người, con, kênh, Vĩnh Tế

           Danh từ chung

             Danh từ riêng

Núi, làng, miếu, lăng, người, con, kênh

Sam, Vĩnh Tế, Bà Chúa Xứ, Thoại Ngọc Hầu, Vĩnh Tế

6 tháng 11 2021

Danh từ là những từ xe,con đường, Hoàng Liên Sơn, đám mây, ô tô, thác rừng, bông hoa, chuối, ngọn lửa

Chúc bạn học tốt