Tam giác BCD vuông tại B. BH là đường cao kẻ từ B xuống CD. Biết rằng CB = 8 và DB = 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Đề sai chỗ này nhé:\(CH\times CD=CB^2\) chứ không phải là \(CH\times CD=CB\) đâu bạn!
GIẢI
Xét \(\Delta BCD\)và \(\Delta HCB\) có:
\(\widehat{B}=\widehat{H}=90^o\)
\(\widehat{C}\)là góc chung
\(\Rightarrow\Delta BCD\) đồng dạng với \(\Delta HCB\left(g.g\right)\)
Vì \(\Delta HCB\) đồng dạng với \(\Delta BCD\) ( chứng minh trên )
\(\Rightarrow\frac{HC}{BC}=\frac{BC}{CD}\Rightarrow HC.CD=BC^2\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Bài 1:
Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)
Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AC^2+AB^2\)
Hay \(BC^2=21^2+28^2\)
\(\Rightarrow BC^2=441+784\)
\(\Rightarrow BC^2=1225\)
\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)
Bài 2:
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)
Hay \(AD^2=17^2-15^2\)
\(\Rightarrow AD^2=289-225\)
\(\Rightarrow AD^2=64\)
\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)
Trong tam giác ABC có:
\(AD+DC=AC\)
\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:
\(BC^2=BD^2+DC^2\)
Hay \(BC^2=15^2+9^2\)
\(\Rightarrow BC^2=225+81\)
\(\Rightarrow BC^2=306\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)
kéo dài tia MN cắt AC tại K
có KN // BC ( gt)
=> góc AKN= góc ACB ( 2 góc đồng vị)
mà góc ACB = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại C)
=> góc AKN = 90 độ
=> AK vuông góc với KN
hay AC vuông góc vs KN
xét tam giác ACN có
CD là đường cao ứng vs cạnh AN ( gt)
KN là đường cao ứng với cạnh AC ( AC vuông góc vs KN)
mà CD giao với KN tại M
=> M là trực tâm
=> AM là đường cao ứng vs cạnh CN ( t/c)
hay AM vuông góc vs CN(đpcm)
=
1) Trong cùng một khoảng thời gian, xe ô tô A đi đc 16km, ô tô B đi đc 24 km
vậy quãng đường ô tô A đi đc bằng 16/24 = 2/3 quãng đường ô tô B đi đc
Vì trong cùng một khoảng thời gian, quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc nên
vận tốc của ô tô A bằng 2/3 vận tốc ô tô B
Vậy, nếu ô tô A đi quãng đường CA bằng quãng đường CB mà ô tô B đi thì thời gian ô tô B phải đi sẽ bằng 2/3 thời gian ô tô A phải đi ( Do trên cùng một quãng đường thì vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian)
theo đề bài: thời gian ô tô B đi ít hơn thời gian ô tô A đi là 6 phút.
Bài toán hiệu - tỉ:
thời gian ô tô A |-----|------|------|
thời gian ô tô B |------|-----|
hiệu số phần bằng nhau là: 3 -2 = 1 phần
thời gian ô tô A đi hết nửa quãng đường là: 6 x 3 = 18 phút
thời gian ô tô B đi hết nửa qđ là: 6 x 2 = 12 phút
Nửa quãng đường dài là: (16 + 24) : 2 = 20 km
Vân tốc ô tô A là: 20 : 18 = 10/9 km/phút
Vận tốc ô tô B là: 20: 12 = 5/3 km/phút
b) Thời gian xe B đến A là: 40 : 5/3 = 24 phút
Vậy khi đó ô tô đến B lúc 6 giờ 30 phút + 24 phút = 6 giờ 54 phút
a) Tam giác ABC có chiều cao BH và đáy là AC nên SABC = BH x AC : 2
mặt khác, CK cũng là chiều cao của tam giác ABC ứng với đáy AB nên SABC = CK x AB : 2
do đó SABC = BH x AC : 2 = CK x AB : 2
Mà theo đề bài AB = AC nên BH = CK
b) ta có AB = AC và BE = CD nên AB + BE = AC + CD hay AE = AD
tam giác ACE có chiều cao là CK ứng với đáy là AE nên SACE = CK x AE : 2
tam giác ABD có chiều cao là BH ứng với đáy là AD nên SABD = BH x AD : 2
Mà BH = CK và AE = AD do đó SACE = SABD
c) Cần sửa đề bài là: BD cắt CE tại I , tính diện tích tam giác CID
Ta có SABD = SABC + SBCI + SBIE
SACE = SABC + SBCI + SCID
Mà SABD = SACE nên SBIE = SCID = 12 cm2
( tự vẽ hình nha )
a) Xét tam giác ABC và tam giác BHC có :
\(\widehat{ABC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\) tam giác ABC đồng dạng với tam giác BHC ( g-g )
b) Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại B ta có :
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=100\)
\(\Leftrightarrow AC=10\left(cm\right)\)
Do tam giác ABC đồng dạng với tam giác BHC ta có :
\(\frac{AB}{BH}=\frac{AC}{BC}\Leftrightarrow\frac{6}{BH}=\frac{10}{8}\)
\(\Leftrightarrow BH=4,8\left(cm\right)\)
Do AD là phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}=\frac{BD+DC}{AB+AC}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BD=3\left(cm\right)\\DC=5\left(cm\right)\end{cases}}\)
c) ( đề sai oy )