K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\Leftrightarrow x^2=16\)

hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

22 tháng 1 2022

Làm chi tiết giúp mình được ko

 

a: \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=3^2=9\)

=>x+1=3 hoặc x+1=-3

=>x=2 hoặc x=-4

b: \(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=16\)

=>x-1=4 hoặc x-1=-4

=>x=5 hoặc x=-3

26 tháng 1 2022

a) \(\dfrac{x+1}{3}=\dfrac{3}{x+1}\)

⇔ \(\left(x+1\right)^2=9\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x+1=3\\x+1=-3\end{matrix}\right.\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vây ...

b) Tương tự câu a

26 tháng 3 2022

Quy đồng :

\(\dfrac{-20}{36}< \dfrac{x}{36}< \dfrac{-18}{36}\)

=> x = -19

26 tháng 3 2022

\(-20< x< -18\Rightarrow x\in\left\{-19\right\}\)

22 tháng 5 2022

tham khảo

10+x/17+x=3/4

=>(10+x).4=(17+x).3

=>40+4x=51+3x

=>4x-3x=51-40

=>x=11

vậy:x=11 thỏa mãn đề bài

22 tháng 5 2022

Tham khảo

10+x/17+x=3/4

=>(10+x).4=(17+x).3

=>40+4x=51+3x

=>4x-3x=51-40

=>x=11

Vậy x=11

27 tháng 4 2022

\(\Leftrightarrow40+2xy=x\left(x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-2y\right)=40\Leftrightarrow x=\dfrac{40}{1-2y}\)

Do 2y chẵn => 1-2y lẻ

Để x nguyên thì 1-2y là ước của 40

\(\Rightarrow1-2y=\left\{-5;-1;1;5\right\}\Rightarrow y=\left\{3;1;0;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-8;-40;40;8\right\}\)

 

13 tháng 7 2021

Thêm hộ mình ( vô lí ) ktm đề bài vì x;y nguyên nhé

28 tháng 1 2022

ĐKXĐ:\(x-1\ne0\Rightarrow x\ne1\)

\(\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{3}{15}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4}{x-1}=\dfrac{1}{5}\\ \Leftrightarrow x-1=5.4\\ \Leftrightarrow x-1=20\\ \Leftrightarrow x=21\)

đỉnk z

23 tháng 9 2023

a, -4\(\dfrac{3}{5}\).2\(\dfrac{4}{3}\) < \(x\) < -2\(\dfrac{3}{5}\): 1\(\dfrac{6}{15}\)

  - \(\dfrac{23}{5}\).\(\dfrac{10}{3}\) <   \(x\)   < - \(\dfrac{13}{5}\)\(\dfrac{21}{15}\)

   -  \(\dfrac{46}{3}\)     <  \(x\) < - \(\dfrac{13}{7}\) 

          \(x\) \(\in\) {-15; -14;-13;..; -2}

 

 

 

 

23 tháng 9 2023

a) Ta có \(-4\dfrac{3}{5}\cdot2\dfrac{4}{3}=-\dfrac{23}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=-\dfrac{46}{3}\) và \(-2\dfrac{3}{5}\div1\dfrac{6}{15}=-\dfrac{13}{5}\div\dfrac{7}{5}=-\dfrac{13}{7}\)

Do đó \(-\dfrac{46}{3}< x< -\dfrac{13}{7}\)

Lại có \(-\dfrac{46}{3}\le-15\) và \(-\dfrac{13}{7}\ge-2\)

Suy ra \(-15\le x\le-2\), x ϵ Z

b) Ta có \(-4\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}\right)=-\dfrac{13}{3}\cdot\dfrac{1}{3}=-\dfrac{13}{9}\) và \(-\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-11}{12}=\dfrac{11}{18}\)

Do đó \(-\dfrac{13}{9}< x< \dfrac{11}{18}\)

Lại có \(-\dfrac{13}{9}\le-1\) và \(\dfrac{11}{18}\ge0\)

Suy ra \(-1\le x\le0\), x ϵ Z