Học sinh cho ví dụ về đông máu xảy ra trong thực tế. Mng giúp mình với ạ<333
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. - chức năng của nơron :
+ Cảm ứng: tiếp nhận và trả lời kích thích bằng xung thần kinh
+ Dẫn chuyền: xung thần kinh đi theo 1 chiều nhất định.
Tham khảo:
-ma sát trượt làm mòn các động cơ, máy móc
-ma sát trượt giữa không khi và máy bay, tàu vũ trụ
Trên cơ sở thực tiễn mà con người hình thành các lý thuyết khoa học. Điều đó được thể hiện rõ thông qua nguồn gốc ra đời của định luật vạn vật hấp dẫn. Từ hiện tượng, quả táo rơi xuống đất và nhiều thí nghiệm mà Isaac Newton đã khám phá ra định luật hấp dẫn. Qua nhiều lần thử nghiệm, Newton đã nêu ra: Mọi vật trên trái đất đều chịu sức hút của trái đất, mặt trăng cũng chịu sức hút của trái đất, đồng thời trái đất cũng chịu sức hút của mặt trăng; Trái đất chịu sức hút của mặt trời, mặt trời đồng thời cũng chịu sức hút của trái đất. Nói một cách khác là vạn vật trong vũ trụ đều có lực hấp dẫn lẫn nhau, vì có loại lực hấp dẫn này mà mặt trăng mới quay quanh trái đất, trái đất mới quay quanh mặt trời.
Hoặc đơn giản hơn, qua những lần quan sát khi nung nóng thanh sắt thì thanh sắt chuyển màu vàng rực, từ đó đưa ra kết luận thanh sắt sẽ bị chuyển màu khi bị nung nóng. Hoặc, sau nhiều lần đun nước sôi kiểm tra bằng nhiệt kế thì con người phát hiện ra rằng nước sôi ở nhiệt độ 100 độ C.
Qua các ví dụ thực tiễn là cơ sở của nhận thức, ta thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Từ đó, thấy rằng nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn. Do đó, nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành. Mặt khác, nếu xa rời thực tiễn, nhận thức dễ mắc sai lầm, duy ý chí, giáo điều, máy móc.
tham khảo
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Ví dụ:
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
tham khảo
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi (khí) sang thể lỏng.
Ví dụ:
Thả nước đá vào cốc nước bình thường, một lúc sau xung quanh cốc có các giọt nước li ti đọng lại. Hiện tượng này là do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại thành nước lỏng.
tham khảo
-Sự trao đổi chất của động vật máu nóng được thực hiện ở nhiệt độ không đổi.
-Khi nước sôi, sự thay đổi pha xảy ra, từ lỏng sang khí và nhiệt độ không đổi ở khoảng 100ºC, vì các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến giá trị.
-Làm nóng đá là một quá trình đẳng nhiệt phổ biến khác, giống như việc cho nước vào tủ đông để làm đá viên.
-Động cơ đầu máy, tủ lạnh cũng như nhiều loại máy móc khác hoạt động chính xác trong một khoảng nhiệt độ nhất định. Để duy trì nhiệt độ thích hợp, các thiết bị được gọi là bộ điều nhiệt. Các nguyên tắc hoạt động khác nhau được sử dụng trong thiết kế của nó.
tham khảo
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng : VD: bói cá , chim cu ,... - Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại : VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
chim có vai trò:
bắt sâu bọ(VD:chim sâu bắt sâu ăn lá cây,...)
làm vật thí nghiệm(VD:chim bồ câu,...)
Làm thức ăn cho con người và 1 số động vật khác(chim bồ câu,chim cút,...)
cân bằng hệ sinh thái(VD:tất cả các loài chim)
Cho mình mượn câu trả lời của Kieu Diem CTV nhé !
Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.
trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?
+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.
+ Dùng kiến vàng để tiêu diệt sâu hại cam
+ Dùng mèo để diệt chuột ....
Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển số lượng sẽ hãm sự phát triển của loài khác.
Ví dụ: Vào ngày mùa, lúa tốt tươi, chuột đồng có nhiều thức ăn phát triển nhanh về số lượng. Chuột làm thức ăn cho rắn nên số lượng rắn tăng lên.
trong thực tế người ta ứng dụng hiện tượng khống chế sinh học như thế nào?
+ Trong nông nghiệp người ta dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân lúa.
+ Dùng kiến vồng để tiêu diệt sâu hại cam
+ Dùng mèo để diệt chuột ....
Khi có vật nhọn đâm vào tay ta làm chảy máu các tế bào tiểu cầu sẽ cầm máu lại
bị rách da xog 1 lúc sau thấy máu vón thành cục đông và cứng, đồng thời ko thấy máu chảy ra nữa -> hiện tượng đông máu