K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20.4}{102}=0.2\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Al_2O_3\)

\(0.4.........0.3..........0.2\)

\(m_{Al}=0.4\cdot27=10.8\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

 

18 tháng 1 2022

iem đề nghị anh chậm tay lại

27 tháng 11 2021

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\\n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V=V_{O_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\a=m_{Al_2O_3}=0,2\cdot102=20,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 2 2022

- Vì hỗn hợp rắn qua dd HCl có thấy H2 nên hh rắn chắc chắn có Al dư

\(PTHH:\left(a\right)4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ \left(b\right)Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ \left(c\right)2Al_{dư}+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2\left(c\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3\left(tổng\right)}=\dfrac{13,35}{133,5}=0,1\left(mol\right)\\ n_{AlCl_3\left(c\right)}=n_{Al\left(dư\right)}=\dfrac{2}{3}.n_{H_2\left(c\right)}=\dfrac{2.0,075}{3}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3\left(b\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{6}{2}.n_{AlCl_3\left(tổng\right)}=\dfrac{6}{2}.0,1=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{ddHCl}=\dfrac{0,3}{1}=0,3\left(l\right)\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{n_{AlCl_3\left(b\right)}}{2}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al\left(a\right)}=2.n_{Al_2O_3}=2.0,025=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al\left(tổng\right)}=n_{Al\left(a\right)}+n_{Al\left(c\right)}=0,05+0,05=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m=m_{Al\left(tổng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al_2O_3}=\dfrac{3}{2}.0,025=0,0375\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{O_2\left(đktc\right)}=0,0375.22,4=0,84\left(l\right)\)

1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.b) Tính m.72. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành...
Đọc tiếp

1. Đốt cháy hết 2,3 g natri trong khí oxi thu được m g chất rắn.

a) Tính thể tích oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy lượng natri trên.

b) Tính m.7

2. Đốt cháy hỗn hợp bột Mg và bột Al cần 8,96 lít O2 ở đktc. Biết khối lượng Al là 2,7 gam. Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.

3. Để đốt cháy hoàn toàn 3,9 g hỗn hợp bột Mg và bột Al cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 (ở đktc). Tính thành phần phần trăm của hai kim loại trong hỗn hợp trên.

4.  Đốt cháy 2,9 g hỗn hợp X gồm CH4 và C2H2 bằng V lít khí O2(ở đktc) thu được 4,48 lít CO2(ở đktc).

a) Viết các phản ứng hoá học xảy ra.

b) Tính V.

c) Tính phần trăm về thể tích mỗi khí trong X.

5:Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng sau:

TT

Công thức hoá học

Tên gọi

Phân loại

Oxit axit

Oxit bazơ

1

 

Lưu huỳnh đioxit

 

 

2

P2O3

 

x

 

3

K2O

 

 

 

4

 

Đinitơ pentaoxit

 

 

5

 

Magie oxit

 

 

6

 

Cacbon đioxit

 

 

7

 

Đồng (I) oxit

 

x

8

Na2O

 

 

 

6: Chất A là hợp chất khí của lưu huỳnh với oxi, có tỉ khối so với hiđro là 32 trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Xác định công thức của A.

tui cần gấp giải đc bài nào thì giải

 

1
8 tháng 2 2021

Bài 1 :

\(n_{Na}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)

..0,1....0,025....0,05.......

a, \(V_{O_2}=n.22,4=0,56\left(l\right)\)

b, \(m=m_{Na_2o}=n.M=3,1\left(g\right)\)

Bài 2 :

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,1\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

..0,1...0,075...

\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\)

Mà : \(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(Mg\right)}=0,4-0,075=0,325\left(mol\right)\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

.0,65.....0,325........

\(\Rightarrow m_{Mg}=15,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{hh}=2,7+15,6=18,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~14,75\\\%Mg=~85,25\end{matrix}\right.\) %

Bài 3 :

- Gọi số mol Al và Mg lần lượt là x , y

 

\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

..x....0,75x

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\)

..y........0,5y...........

Có : \(n_{O_2}=0,75x+0,5y=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\left(I\right)\)

Lại có : \(m_{hh}=m_{Al}+m_{Mg}=27x+24y=3,9\left(II\right)\)

- Giair ( i ) và ( ii ) ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,05\end{matrix}\right.\) ( mol )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=~69,23\\\%Mg=~30,77\end{matrix}\right.\) %

Vậy ...

 

 

 

Cách mà mình hay dùng:

\(20,4-10,8=9,6\) 

\(\Rightarrow A\)

Cái này do mik nghĩ ra từ trên lớp nên ko cần áp dụng cthức gì đâu:)

4 tháng 1 2022

\(PTHH:2Al_2O_3\underrightarrow{t^o}4Al+3O_2\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\\ m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=20,4-10,8=9,6\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{16}=0,6\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(dktc\right)}=n.22,4=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

14 tháng 1 2022

a) \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{20,4}{102}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

           0,4<--0,3<---------0,2

=> mAl = 0,4.27 = 10,8(g)

b) C1: VO2 = 0,3.22,4 = 6,72(l)

C2: Theo ĐLBTKL: mO2 = 20,4 - 10,8 = 9,6(g)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)=>V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c) Vkk = 6,72 : 20% = 33,6(l)

17 tháng 8 2023

a, Theo giả thiết ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2--t^o->2P_2O_5\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}.n_P=0,125\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

b, Theo giả thiết ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)

Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=2,24\left(l\right)\)

4 tháng 3 2022

2Cu+O2-to>2CuO

0,1-----0,05-----0,1

4P+5O2-to>2P2O5

n Cu=\(\dfrac{6,4}{64}\)=0,1 mol

=>VO2=0,05.22,4=1,12l

=>m CuO=0,1.80=8g

b) 

thiếu đề

 

4 tháng 3 2022

a. \(n_{Cu}=\dfrac{6.4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO

            0,1       0,05     0,1

\(V_{O_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(m_{CuO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

b. Thiếu số mol P 

25 tháng 9 2016

nP2O5=0.3(mol)

4P+5O2->2P2O5

Theo pthh nP/nP2O5=2->nP=0.6(mol)

m=0.6*31=18.6(g)

nO2=5/2 nP2O5->nO2=5/2 *0.3=0.75(mol)

V=0.75*22.4=16.8(l)