K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

c: H đối xứng P qua D

=>DH=DP

Xét ΔBHP có

BD vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBHP cân tại B

=>BH=BP và góc HBC=góc PBC

Xét ΔBHC và ΔBPC có 

BH=BP

góc HBC=góc PBC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBPC

=>góc BPC=góc BHC
=>góc BPC+góc BAC=180 độ

=>P thuộc (O)

31 tháng 10 2021

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABK vuông tại A có BH là đường cao

nên \(AH\cdot AK=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=AH\cdot AK\)

10 tháng 3 2022

Uống nước nhớ nguồn

Học ăn, học nói, học gói, học mở

Một mặt người bằng mười mặt của

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo

Lá lành đùm lá rách

16 tháng 12 2021

Bài 5: 

a: Để đây là hàm số bậc nhất thì m+5<>0

hay m<>-5

Câu 2: 

a: \(=xy^5\cdot\dfrac{1}{4}x^6\cdot\left(-8\right)y^3z^3=-2x^7y^8z^3\)

b: \(f\left(1\right)=3\cdot1^2-4+1=0\)

=>x=1 là nghiệm của f(x)

\(f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\dfrac{1}{9}-4\cdot\dfrac{-1}{3}+1=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{8}{3}\)

=>x=-1/3 không là nghiệm của f(x)

25 tháng 11 2021

- Em không tán thành ý kiến đó, bởi 2 câu thơ đầu vừa tả cảnh nhưng vẫn chứa tình và 2 câu thơ sau cũng có tình trong cảnh

+ Hai câu thơ đầu: là hình ảnh trăng sáng đẹp kì ảo giữa đêm và cũng là tâm trạng bâng khuâng xao xuyến của tác giả khi nhớ về quê hương

+ Hai câu thơ sau: là nỗi nhớ quê hương đậm nét hơn, rõ ràng và da diết hơn tuy nhiên trong câu thơ vẫn có cảnh đó là vẻ đẹp của vầng trăng thanh tĩnh dịu hiền

⇒ Cảnh và tình tác động lẫn nhau, vẽ cảnh để gợi tả tình và cái tình xuất hiện trên nền của cảnh.

26 tháng 11 2021

Bạn có thể lên mạng gõ soạn văn 7 í. Bài của bạn kia giống hệt mà. Nên ko cần lên đây tìm đâu 33

28 tháng 1 2022

Với m=-2

Phương trình tọa độ giao điểm của (d) và (P) là:

\(2x^2=\left(-2-3\right)x+\left(-2\right)\Leftrightarrow2x^2+5x+2=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{2}\\y=8\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right),N\left(-2;8\right)\) và kẻ \(NH\perp MO\) ta có hình vẽ như sau:

Gọi phương trình đường thẳng MO là: ax+b=y

\(\left\{{}\begin{matrix}a.0+b=0\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\a=-4\end{matrix}\right.\)

Phương trình đường thẳng MO là: -4x=y

Gọi phương trình đường thẳng NH là: ax+b=y

Để NH vuông góc với MO thì: a.a'=-1 \(\Leftrightarrow a.\left(-4\right)=-1\Leftrightarrow a=\dfrac{1}{4}\)

Ta có: \(y=\dfrac{1}{4}x+b\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}.\dfrac{-1}{2}+b\Rightarrow b=\dfrac{5}{8}\)

Phương trình đường thẳng NH là: \(y=\dfrac{1}{4}x+\dfrac{5}{8}\)

Phương trình tọa độ giao điểm của NH và MO là: \(-4x=\dfrac{1}{4}x+\dfrac{5}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{-5}{34}\Rightarrow y=\dfrac{10}{17}\)

Độ dài đoạn NH là: NH= \(\sqrt{\left(-\dfrac{5}{34}--\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{10}{17}-\dfrac{1}{2}\right)^2}=\dfrac{3\sqrt{17}}{34}\)

Độ dài đoạn MO là: MO=\(\sqrt{\left(-2-0\right)^2+\left(8-0\right)^2}=2\sqrt{17}\)

Diện tích tam giác OMN là: \(S=\dfrac{1}{2}NH.OM=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3\sqrt{17}}{34}.2\sqrt{17}\)=1,5(đvdt)