|2x-5|+|4-2x|=1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tách 2,3 câu ra làm 1 câu hỏi đi. bạn đăng cả đóng thế này k ai tl cho đâu. khi nào tách thì gửi link mình tl cho
1: \(=6x^2+2x-15x-5-x^2+6x-9+4x^2+20x+25-27x^3-27x^2-9x-1\)
=-27x^3-18x^2+4x+10
2: =4x^2-1-6x^2-9x+4x+6-x^3+3x^2-3x+1+8x^3+36x^2+54x+27
=7x^3+37x^2+46x+33
5:
\(=25x^2-1-x^3-27-4x^2-16x-16-9x^2+24x-16+\left(2x-5\right)^3\)
\(=8x^3-60x^2+150-125+12x^2-x^3+8x-60\)
=7x^3-48x^2+8x-35
* Trả lời:
\(\left(1\right)\) \(-3\left(1-2x\right)-4\left(1+3x\right)=-5x+5\)
\(\Leftrightarrow-3+6x-4-12x=-5x+5\)
\(\Leftrightarrow6x-12x+5x=3+4+5\)
\(\Leftrightarrow x=12\)
\(\left(2\right)\) \(3\left(2x-5\right)-6\left(1-4x\right)=-3x+7\)
\(\Leftrightarrow6x-15-6+24x=-3x+7\)
\(\Leftrightarrow6x+24x+3x=15+6+7\)
\(\Leftrightarrow33x=28\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{28}{33}\)
\(\left(3\right)\) \(\left(1-3x\right)-2\left(3x-6\right)=-4x-5\)
\(\Leftrightarrow1-3x-6x+12=-4x-5\)
\(\Leftrightarrow-3x-6x+4x=-1-12-5\)
\(\Leftrightarrow-5x=-18\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{18}{5}\)
\(\left(4\right)\) \(x\left(4x-3\right)-2x\left(2x-1\right)=5x-7\)
\(\Leftrightarrow4x^2-3x-4x^2+2x=5x-7\)
\(\Leftrightarrow-x-5x=-7\)
\(\Leftrightarrow-6x=-7\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}\)
\(\left(5\right)\) \(3x\left(2x-1\right)-6x\left(x+2\right)=-3x+4\)
\(\Leftrightarrow6x^2-3x-6x^2-12x=-3x+4\)
\(\Leftrightarrow-15x+3x=4\)
\(\Leftrightarrow-12x=4\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)
Bạn gõ bằng công thức trực quan để được giúp đỡ nhanh hơn nhé, chứ mình nhìn thế không dịch được (Nhấp vào biểu tượng chữ M nằm ngang)
g: Ta có: \(3\left(2x-1\right)\left(3x-1\right)-\left(2x-3\right)\left(9x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(6x^2-5x+1\right)-\left(18x^2-29x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow18x^2-15x+3-18x^2+29x-3=0\)
\(\Leftrightarrow14x=0\)
hay x=0
Bài 1:
- \(\dfrac{11}{2}x\) + 1 = \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{1}{4}\)
- \(\dfrac{11}{2}\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\)\(x\) = - \(\dfrac{1}{4}\) - 1
-(\(\dfrac{33}{6}\) + \(\dfrac{2}{6}\))\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
- \(\dfrac{35}{6}\)\(x\) = - \(\dfrac{5}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{4}\) : (- \(\dfrac{35}{6}\))
\(x\) = \(\dfrac{3}{14}\)
Vậy \(x=\dfrac{3}{14}\)
Bài 2: 2\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1
2\(x\) - 7\(x\) = \(\dfrac{3}{2}\) - 1 + \(\dfrac{2}{3}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{6}{6}\) + \(\dfrac{4}{6}\)
- 5\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{6}\) : (- 5)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{30}\)
Vậy \(x=-\dfrac{7}{30}\)
1: =>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0
=>x=-1/2 hoặc x=1/3
2: =>7/6x=5/2:3,75=2/3
=>x=2/3:7/6=2/3*6/7=12/21=4/7
3: =>2x-3=0 hoặc 6-2x=0
=>x=3 hoặc x=3/2
4: =>-5x-1-1/2x+1/3=3/2x-5/6
=>-11/2x-3/2x=-5/6-1/3+1
=>-7x=-1/6
=>x=1/42
1/ 3-2x+4+6x=x+7+3x
⇔-2x+6x-x-3x=0
⇔0x=0 (Vô số nghiệm)
2/-6(1,5-2x)=3(-15+2x)
⇔-9+12x=-45+6x
⇔6x+36=0
⇔6(x+6)=0
⇔x+6=0
⇔x=-6
Vậy S ϵ {-6}
3/ 3(2x-5)+5(x-1)=4(x+1)
⇔6x-15+5x-5=4x+4
⇔7x=24
⇔x=\(\dfrac{24}{7}\)
Vậy S ϵ {\(\dfrac{24}{7}\)}
1) Ta có: \(3-2x+4+6x=x+7+3x\)
\(\Leftrightarrow4x+7=4x+7\)
\(\Leftrightarrow4x+7-4x-7=0\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)(luôn đúng)
Vậy: S={x|\(x\in R\)}
2) Ta có: \(-6\cdot\left(1.5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)\)
\(\Leftrightarrow-9+12x=-45+6x\)
\(\Leftrightarrow12x-9+45-6x=0\)
\(\Leftrightarrow6x+36=0\)
\(\Leftrightarrow6x=-36\)
hay x=-6
Vậy: S={-6}
3) Ta có: \(3\left(2x-5\right)+5\left(x-1\right)=4\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow6x-15+5x-5=4x+4\)
\(\Leftrightarrow11x-20-4x-4=0\)
\(\Leftrightarrow7x-24=0\)
\(\Leftrightarrow7x=24\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{24}{7}\)
Vậy: \(S=\left\{\dfrac{24}{7}\right\}\)
Áp dụng BĐT \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\), ta có:
\(\left|2x-5\right|+\left|4-2x\right|\ge\left|2x-5+4-2x\right|=\left|-1\right|=1\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(4-2x\right)\ge0\), ta xét 2 trường hợp:
TH1: \(\hept{\begin{cases}2x-5\ge0\\4-2x\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{5}{2}\\x\le2\end{cases}}\)(loại)
TH2: \(\hept{\begin{cases}2x-5\le0\\4-2x\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le\frac{5}{2}\\x\ge2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow2\le x\le\frac{5}{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là \(S=\left\{x\inℝ|2\le x\le\frac{5}{2}\right\}\)
???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????