K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

khó quá, em mới học lớp 3 thôi

3 tháng 1 2022

Đổi đơn vị : 7t = 7000 kg ; 60 km/h = 16,67 m/s

a) Vì xe CĐ thẳng đều \(\Rightarrow F_k=F_{ms}=500\left(\text{N}\right)\)

b) Gia tốc của ô tô là : 

\(a=\frac{\Delta\text{v}}{\Delta t}=\frac{16,67-0}{4\cdot60}=0,07\left(\text{m/s}^2\right)\)

Lực kéo của ô tô trong 4 phút đó là :

\(F-F_{ms}=ma\Rightarrow F=ma+F_{ms}=7000\cdot0,07+500=990\left(\text{N}\right)\)

c) Gia tốc sau khi tắt máy là :

\(\text{v}'^2-\text{v}=2a's'\Rightarrow a'=\frac{\text{v}'^2-\text{v}^2}{2a}=\frac{0^2-\left(16,67\right)^2}{2\cdot200}=-0,7\left(\text{m/s}^2\right)\)

Lực hãm phanh là :

\(m\left|a\right|=F_{\text{hãm}}+F_{ms}\Rightarrow F_{\text{hãm}}=m\left|a\right|-F_{ms}=7000\left|-0,7\right|-500=4400\left(\text{N}\right)\)

Thời gian hãm phanh là :

\(\text{v}=\text{v}_0+at\Rightarrow t=\frac{-\text{v}_0}{a}=\frac{-16,67}{-0,7}=24\left(s\right)\)

29 tháng 10 2019

Chọn: C.

Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x 0 A = 150 km; v 0 A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x 0 B = 0 km; v 0 B = 40 km/h (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t 0 = 0.

Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

x A = 150 – 80t;  x B = 40t.

21 tháng 12 2017

Chọn: C.

 Chọn gốc là tọa độ là B, chiều dương từ B đến A, gốc thời gian lúc hai xe bắt đầu chuyển động.

Do vậy:

Với xe ôtô: thời điểm t = 0: x0A = 150 km; v0A = - 80 km/h (vì xe ôtô đi từ A đên B, ngược chiều dương);

Với xe mô tô: thời điểm t = 0: x0B = 0 km; v0B = 40 km/h  (vì xe mô tô chuyển động từ B đến A cùng chiều dương), t0 = 0.

 Ôtô và mô tô chuyển động thẳng đều nên phương trình chuyển động của ô tô và mô tô lần lượt là:

  x A  = 150 – 80t;  x B  = 40t.

2 tháng 7 2017

Chọn: B.

Hai xe gặp nhau: x A = x B =>150 – 80t = 40t

⟹ t = 1,25h = 1 giờ 15 phút

⟹ Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.

Vị trí gặp nhau có tọa độ:  x A (1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.

Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km

31 tháng 10 2017

Chọn: B.

Hai xe gặp nhau: xA = xB =>150 – 80t = 40t t = 1,25h = 1 giờ 15 phút

Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ 30 phút + 1 giờ 15 phút = 9 giờ 45 phút.

Vị trí gặp nhau có tọa độ: xA(1,25) = 150 – 80.1,25 = 50 km.

Do đó nơi gặp nhau cách A một đoạn là: 150 – 50 = 100km.

16 tháng 3 2018

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là:

a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

12 tháng 1 2019

Chọn D.

Gia tốc của ôtô là: a = (v – v0)/t = (30 – 0)/30 = 1 m/s2.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F = ma + mg = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.

23 tháng 2 2017

Chọn A.

Theo định lí biến thiên động năng:

14 tháng 10 2017

Chọn A.

 25 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 cực hay có đáp án (phần 2)

10 tháng 7 2018

Chọn C.

+ Theo định luật III Niu-tơn:  F A B → = − F B A → ,  F A B = F B A

+ Theo định luật II, ta có: F=ma

F A B = F B A ⇔ m A . a A = m B . a B

⇒ a A = m B . a B m A = 0,6.2,5 0,3 = 5 m / s 2

+ Sử dụng biểu thức tính vận tốc theo a: v = v 0 + a t = 3 + 5 . 0 , 2 = 4 m / s

 

8 tháng 2 2018

Chọn D.

Gia tốc chuyển động của bi B trong khoảng thời gian 0,2 s là:

Lực tương tác giữa hai viên bi: FAB = FBA = mBaB = 0,6.2,5 = 1,5 N.

Định luật III Niu-tơn:

Chọn chiều (+) cùng chiều chuyển động ban đầu của bi A.

Chiếu (*) lên chiều (+): 0,3(vA – 3) = - 0,6(0,5 – 0) vA = 2 m/s.