K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mùa vụ năm ngoái, gia đình ông Hai thu hoạch được 10 tấn sầu riêng loại I và loại II. Trong đó loại I là 6,5 tấn, còn lại là loại II. Giá 1kg sầu riêng loại I là 60 000 đồng, 1kg sầu riêng loại II là 45 000 đồng. Chi phí đầu tư chăm sóc vườn là 100 triệu đồng.a) Hỏi năm ngoái gia đình ông Hai thu được bao nhiêu tiền sau khi trừ hết chi phí ?b) Năm nay được mùa nên sản lượng tăng đều cả 2 loại. Loại I tăng...
Đọc tiếp

Mùa vụ năm ngoái, gia đình ông Hai thu hoạch được 10 tấn sầu riêng loại I và loại II. Trong đó loại I là 6,5 tấn, còn lại là loại II. Giá 1kg sầu riêng loại I là 60 000 đồng, 1kg sầu riêng loại II là 45 000 đồng. Chi phí đầu tư chăm sóc vườn là 100 triệu đồng.

a) Hỏi năm ngoái gia đình ông Hai thu được bao nhiêu tiền sau khi trừ hết chi phí ?

b) Năm nay được mùa nên sản lượng tăng đều cả 2 loại. Loại I tăng 10%, loại II tăng 12% so với mùa vụ năm ngoái. Nhưng do ảnh hưởng của dịch Covid19 nên giá loại I giảm 10%, loại II giảm 8% so với giá năm ngoái. Hỏi năm nay gia đình ông Hai thu được bao nhiêu tiền sau khi trừ hết chi phí ? (Biết chi phí đầu tư và chăm sóc vườn năm nay cao hơn năm ngoái là 10 triệu đồng).

Mình đang cần gấp, mong đc câu trả lời nhanh và chính xác nhất, mình cảm ơn nhiều ạ

0
24 tháng 12 2023

Gọi số tiền 1kg xoài là x(đồng), số tiền 1kg sầu riêng là y(đồng)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Số tiền phải trả khi mua 2kg xoài là 2x(đồng)

Số tiền phải trả khi mua 5kg sầu riêng là 5y(đồng)

Số tiền phải trả khi mua 6kg xoài là 6x(đồng)

Số tiền phải trả khi mua 7kg sầu riêng là 7y(đồng)

Khi mua 2kg xoài và 5kg sầu riêng thì phải trả 246000 đồng nên ta có: 2x+5y=246000(1)

Khi mua 6kg xoài và 7kg sầu riêng thì phải trả 402000 đồng nên ta có: 6x+7y=402000(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5y=246000\\6x+7y=402000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}6x+15y=738000\\6x+7y=402000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8y=336000\\6x+7y=402000\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=42000\\6x=108000\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=18000\\y=42000\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Số tiền phải trả cho 1kg xoài là 18000 đồng và số tiền phải trả cho 1kg sầu riêng là 42000 đồng

a: Sầu loại 3 chiếm:

1-2/5-7/15=3/5-7/15=2/15

=>Khối lượng sầu trong giỏ là:

6:2/15=6*15/2=45(kg)

b: Giá của 1kg sầu loại 2 là:

120000*2/3=80000 đồng

Giá của 1kg sầu loại 3 là:

80000*1/2=40000 đồng

Sô tiền thu được là:

120000*45*2/5+80000*45*7/15+40000*6=4080000 đồng

22 tháng 2 2023

thần đồng rồi

batngo

13 tháng 1

Cho số lượng cây ở 1 hàng sầu riêng là 1 phần. Vậy khu vườn có 8 phần cây tương ứng và 9 cây (Do: 9 = 3 x 3)

Mỗi hàng sầu riêng có:

(153 - 9):8 = 18 (cây)

Vườn có số cây sầu riêng là:

18 x 5 = 90 (cây)

Vườn có số cây bưởi là:

153 - 90 = 63 (cây)

Đ.số:.......

Gọi khối lượng của quặng loại I là x(tấn)

(Điều kiện: 0<x<=10)

Khối lượng của quặng loại II là 10-x(tấn)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\dfrac{0.8}{x}\left(tấn\right)\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là \(\dfrac{0.6}{10-x}\left(tấn\right)\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I nhiều hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10%=0,1 nên ta có;

\(\dfrac{0.8}{x}-\dfrac{0.6}{10-x}=0.1\)

=>\(\dfrac{8}{x}-\dfrac{6}{10-x}=1\)

=>\(\dfrac{8}{x}+\dfrac{6}{x-10}=1\)

=>\(\dfrac{8x-80+6x}{x\left(x-10\right)}=1\)

=>\(x\left(x-10\right)=14x-80\)

=>\(x^2-24x+80=0\)

=>(x-20)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=20\left(loại\right)\\x=4\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khối lượng quặng loại I là 4 tấn

Khối lượng quặng loại II là 10-4=6 tấn

15 tháng 4 2020

70a + 40b = 60⇔
a + b
30a + 40 = 60⇔30a = 20 a + b ⇔10a = 20b⇔a = 2b
lại có
a − 8 + b − 2
70 a − 8 + 40 b − 2 = 58⇔
a − 8 + b − 2
30 a − 8 + 40 = 58⇔30 a − 8 = 18 a + b − 10
⇔30a − 240 = 18a + 18b − 180⇔12a − 18b = 60
thay a=2b vào phương trình trên ta có
12 × 2b − 18b = 60⇔24b − 18b = 60⇔6b = 60⇔b = 10⇒a = 20
Vậy khối lượng quặng 1 là 20 tấn

15 tháng 4 2020

Gọi khối lượng quặng loại I và loại II lần lượt là x(tấn) và y(tấn).

Khi đó, do tổng khối lượng là 10 tấn nên 

\(x+y=10\)

Tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I là \(\frac{0,8}{x}\) và quặng loại II là \(\frac{0,6}{y}\)

Do tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại I hơn tỉ lệ sắt nguyên chất trong quặng loại II là 10% nên ta có

\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=10\%=\frac{1}{10}\)

Vậy ta có hệ 

\(\hept{\begin{cases}x+y=10\\\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{y}=\frac{1}{10}\end{cases}}\)

Từ ptrinh đầu ta suy ra y=10−x. Thế vào ptrinh sau ta có

\(\frac{0,8}{x}-\frac{0,6}{10-x}=\frac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{x}-\frac{6}{10-x}=1\)

\(\Leftrightarrow8\left(10-x\right)-6x=x\left(10-x\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-24x+80=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-20\right)=0\)

Vậy ta có x=4 hoặc x=20 (loại)
Suy ra y=6 

Vậy khối lượng quặng loại I là 4 tấn, khối lượng quặng loại II là 6 tấn.

4 tháng 10 2021

viết cái đó ra làm chi, má

8 tháng 10 2021

????????????????

Gọi số Chocolate là a , phomat là b , sầu riêng là c.

Ta có : \(\hept{\begin{cases}a+b+c=100\\5a+3b+\frac{1}{3}c=100\end{cases}}\)

Suy ra : a : 4, 8, 12;

             b : 18, 11, 4;

             c : 78, 81, 84;

                                                        Sầu riêng​   Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì...
Đọc tiếp

                                                        Sầu riêng​

   Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.

   Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta.

   Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.

 Câu hỏi:

1. Xác địng cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ đưuọc dùng trong bài văn

2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu trong bài văn

1

1.Các cụm danh từ:hoa sầu riêng,cuối năm,hương cau,hương bưởi,từng chùm,cánh sen con,lác đác vài nhụy,những cánh hoa,mỗi cuống hoa,một trái,những tổ kiến,tháng tư,tháng năm,cây sầu riêng,cái dáng cây,trái chín.

   Các cụm động từ:gió đưa,tỏa khắp,đậu từng chùm,hơi khép lại.

   Các cụm tính từ:thơm ngát,màu trắng nhà,nhỏ như vảy cá,thân nó khẳng khiu,cao vút,cành ngang thẳng đuột,cái dáng cong,dáng nghiêng,chiều quằn,chiều lượn,nhỏ xanh,ngạt ngào,vị ngọt đến đam mê.

2.câu hai bạn cho mình biết các câu văn trong bài văn lag j?