K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2017

có k cho ko

11 tháng 5 2023

Độ dãn của lò xo khi treo quả cân nặng 120g là:

16-12=4(cm)

Chiều dài ban đầu của lò xo là:

12-(4-2)=10(cm)

Chiều dài của lò xo khi treo quả cân nặng 120g là:

10+4=14(cm)

21 tháng 12 2021

Độ dãn lò xo khi treo vật 20g:

\(\Delta l=l_1-l_0=16,5-15=1,5cm=0,015m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,015}=\dfrac{40}{3}\)N/m

Để lod xo có chiều dài 19,5cm:

\(\Rightarrow\Delta l'=19,5-15=4,5cm=0,045m\)

\(F_{đh}'=0,045\cdot\dfrac{40}{3}=0,6N\)

Mà \(F_{đh}'=P=10m=0,6\)

\(\Rightarrow m=0,06kg=60g\)

2 tháng 11 2016

2,4 cm

29 tháng 12 2017

2,4 cm

18 tháng 7 2016

nếu theo như bạn thì cho câu "Nếu treo quả cân 0,5 kg thì lò xo dài 6 cm." làm gì? và nếu làm như thế thì :
0,5 kg =500 g
500g tương ứng là 6 cm
1 g tương ứng là 6 : 1000=0,006 cm
200 g tương ứng là 0,006 . 200 = 1.2 cm

vậy 2 kết quả khác nhau

18 tháng 7 2016

Cứ treo 0,5 kg thì lo xo dài thêm 10 - 6 = 4 (cm)

=> Cứ treo 0,2 kg thì lo xo dài thêm 1,6 (cm)

Chiều dài lo xo trước khi treo là :
2 + 1,6 = 3,6 (cm)

15 tháng 12 2018

Gọi l0 là chiều dài ban đầu của lò xo.

Ta có độ biến dạng khi treo quả cân 1 kg là 10 -   l 0 và khi treo quả cân 0,5kg là 6 - l0.

Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:

  Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

Gọi l là chiều dài khi treo quả cân 200g = 0,2kg, ta có độ biến dạng khi treo quả cân 200g là: l - l0 = l - 2.

Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:

  Đề kiểm tra 1 tiết Vật Lí lớp 6 Chương 1 có đáp án (Đề 3)

8 tháng 1 2016

Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là :

10-6=4cm                      

Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm                      

Chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 1,6cm                      

Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm

8 tháng 1 2016

giúp mình đi các cậu làm ơn đóbucminh