K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt NamCâu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu...
Đọc tiếp

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?

           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt Nam

Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là

          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.

          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.

Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?

          A. Nhanh, mạnh hơn.          B. Sớm hơn           C. Đều nhau          D. Chậm hơn.

Câu 34.  Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:

     A. Các nước châu Á giành được độc lập.

     B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

     C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

     D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.

Câu 35  Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?

A.    Mi-an-ma             B. Lào              C.  Bru-nây            D. Đông-ti-mo 

Câu 36 . Quốc gia  Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là

A.    Thái Lan          B. Ấn Độ         C. Trung Quốc               D. Nhật Bản

Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

      A. Phi-lip-pin             B. Thái Lan.       C. Ma-lai-xi- a                           D. Mi-an-ma

Câu  38  Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập  với tên gọi là

C.    SEV               B. ASEAN       C. Vác-sa-va                   D. NATO

Câu 39. Quốc gia  nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?

           A. Sing-ga-po     B. Thái Lan      C. Hàn Quốc    D. Trung Quốc

Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là

A.    EU                   B. ASEAN                          C. AU                            D. NATO

1
24 tháng 12 2021

Câu 31. Năm 2021, nước nào là chủ tịch ASEAN?

           A. Inđônêxia                   B. Bru-nây                   C. Mailaixia               D. Việt Nam

Câu 32. Tổng thư ký hiện nay của tổ chức ASEAN là

          A. Lê Lương Minh người Việt Nam.          B. Ong Keng Yong người Xin-ga-po.

          C. Surin Ptsuwan người Thái Lan.             D. Lim JockHoi người Bru-nây.

Câu 33. Sự phát triển kinh tế sau khi giành ở châu Á có gì khác so với ở châu Phi?

          A. Nhanh, mạnh hơn.          B. Sớm hơn           C. Đều nhau          D. Chậm hơn.

Câu 34 Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, biến đổi lớn nhất của các nước châu Á là:

     A. Các nước châu Á giành được độc lập.

     B. Các nước châu Á gia nhập ASEAN.

     C. Các nước châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính thế giới.

     D. Các nước Châu Á đều là thuộc đia của chủ nghĩa thực dân.

Câu 35  Quốc gia Đông Nam Á nào đến thời điểm năm 2021 vẫn chưa gia nhập tổ chức ASEAN?

A.    Mi-an-ma             B. Lào              C.  Bru-nây            D. Đông-ti-mo 

Câu 36 . Quốc gia  Châu Á đã tiến hành cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp và đạt được thành tựu rực rỡ là

A.    Thái Lan          B. Ấn Độ         C. Trung Quốc               D. Nhật Bản

Câu 37. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai nước Đông Nam Á nào không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?

      A. Phi-lip-pin             B. Thái Lan.       C. Ma-lai-xi- a                           D. Mi-an-ma

Câu  38  Vào tháng 5/1955, liên minh mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu được thành lập  với tên gọi là

C.    SEV               B. ASEAN       C. Vác-sa-va                   D. NATO

Câu 39. Quốc gia  nào hiện nay có nền kinh tế phát triển nhất Châu Á?

           A. Sing-ga-po     B. Thái Lan      C. Hàn Quốc    D. Trung Quốc

Câu 40. Tổ chức thống nhất Châu Phi( Liên minh Châu phi) gọi là tắt là

A.    EU                   B. ASEAN                          C. AU                            D. NATO

17 tháng 11 2021

A. Indonesia.

17 tháng 11 2021

19 tháng 12 2018

1-A

2-C

3-B

12 tháng 10 2017

Hiện nay vai trò của ASEAN vẫn được bảo vệ nguyên vẹn và được cải thiện nhiều:

Mục tiêu, nguyên tắc
  • Mục tiêu là sự phát triển kinh tế và văn hóa thông qua nỗ lực hợp tác chung của các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
  • Nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các thành viên là cùng tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, hợp tác phát triển có kết quả.
  • Việt Nam tham gia tổ chức ASEAN vào tháng 7-1995.
Thuận lợi
  • Việt Nam tham gia vào tổ chức ASEAN có những thuận lợi cùng hợp tác và phát triển
  • Tăng cường hợp tác và tham gia liên minh kinh tế khu vực…
  • Việt Nam tiếp thu được những tiến bộ khoa học kĩ thuật của các nước bạn và khai thác nguồn vốn đầu tư để phát triển kinh tế…
Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.

Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”

Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:

A. 5 nước

B. 6 nước.

C. 8 nước

D. 10 nước

1
13 tháng 5 2017

Đáp án B

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước

2 tháng 3 2022

2020

2 tháng 3 2022

2020

12 tháng 7 2017

Đáp án: A

27 tháng 2 2022

tham khảo

Ngày 08/8/2021, là kỷ niệm 54 năm thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - ASEAN (1967-2021) và 26 năm Việt Nam tham gia ASEAN (1995-2021).Trải qua 54 năm hình thành và phát triển, ASEAN có thể tự hào là một hình mẫu liên kết khu vực thành công, với những thành quả đã đạt được là cơ sở cho niềm tin lạc quan về tương lai phát triển của ASEAN vì hòa bình, ổn định, hướng đến người dân, thượng tôn pháp luật và cùng phát triển thịnh vượng.

ASEAN ngày nay là một tổ chức khu vực gồm 10 nước Đông Nam Á hoạt động trong khuôn khổ thống nhất, là ngôi nhà chung gắn bó hơn 650 triệu người dân có bản sắc văn hóa đa dạng và một cộng đồng kinh tế với quy mô GDP lớn thứ 5 thế giới, một đối tác tin cậy và quan trọng của nhiều quốc gia, đóng vai trò trung tâm của các tiến trình đối thoại, hợp tác và liên kết quan trọng ở khu vực. Việc hình thành Cộng đồng ASEAN với 3 trụ cột về an ninh-chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội chính là một minh chứng sống động cho sức sống của ASEAN, nâng tiến trình liên kết khu vực lên tầm cao mới vì hòa bình, hợp tác và cùng phát triển thịnh vượng.

Với vai trò là trung tâm thúc đẩy hội nhập và liên kết kinh tế là một nội dung trọng tâm trong tiến trình liên kết ASEAN suốt hơn 5 thập kỷ qua. Đến nay, trao đổi thương mại nội khối chiếm khoảng 25% tổng kim ngạch thương mại của ASEAN. Việc triển khai hiệu quả Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang thúc đẩy ASEAN tiến tới một thị trường thống nhất với quy mô hiện nay gần 3.000 tỷ USD, hàng hóa, dịch vụ, đầu tư và lao động kỹ năng được lưu chuyển tự do.

Bên cạnh đó, ASEAN còn là trung tâm của không gian kinh tế rộng mở với mạng lưới 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) gồm Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) và 7 FTA với các đối tác quan trọng, trong đó Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) tạo nên một khu vực thương mại tự do chiếm 30% dân số thế giới và 32% GDP toàn cầu.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn khẳng định các thành tựu to lớn của ASEAN là trái ngọt có được từ các nỗ lực không ngừng của quá trình hợp tác của người dân các nước ASEAN. Bất chấp những thăng trầm hay vô vàn khó khăn, thách thức, ASEAN vẫn tiếp tục là tài sản vô giá, là lợi ích to lớn đối với tất cả các nước thành viên đòi hỏi tất cả các nước thành viên đều có trách nhiệm gìn giữ và vun đắp.

Với những tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, ASEAN ngày càng tỏ rõ khả năng thích ứng và sáng tạo trong việc cùng nhau ứng phó với COVID-19 thể hiện qua việc triển khai nhanh chóng, kịp thời các sáng kiến như Quỹ ứng phó COVID-19, hiện đã nhận được mức cam kết hơn 20 triệu USD, Kho vật tư trang thiết bị y tế khi đi vào hoạt động sẵn sàng cung ứng cho các vùng có nhu cầu và các biện pháp kinh tế để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng, thiết lập hành lang đi lại an toàn…

Thực hiện đường lối đối ngoại Đại hội Đảng XIII, với thế và lực mới của đất nước sau 35 năm đổi mới, Việt Nam tiếp tục chủ động, tích cực cùng các nước ASEAN xây dựng Cộng đồng đoàn kết, vững mạnh, giữ vững vai trò trung tâm của ASEAN trong cấu trúc an ninh khu vực. Trong bối cảnh mới, cần tăng cường đổi mới sáng tạo trong tham gia ASEAN để cùng các nước thành viên phát huy tốt hơn vai trò, bản sắc và thế mạnh của ASEAN, từ đó mang lại lợi ích thiết thực cho tất cả thành viên ASEAN cũng như các đối tác trong và ngoài khu vực.       

27 tháng 2 2022

cảm ơn bn giang nhé

tui cảm ơn bnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

T_T

25 tháng 2 2020

* Hoàn cảnh ra đời

+ Sau khi giành độc lập và đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển

+ Để hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực, nhất là khi cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương ngày càng không thuận lợi.

+ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước Đông Nam Á (viết tắt là ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Sin-ga-po và Thái Lan.

* Mục tiêu của ASEAN

Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

* Nguyên tắc hoạt động

Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình; hợp tác phát triển có hiệu quả......

* Mối quan hệ giữa ASEAN và Việt Nam

+ Khi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia kết thúc năm 1975, các quan hệ ngoại giao giữa ba nước Đông Dương và ASEAN đã được thiết lập.

+ 7/1992, Việt Nam gia nhập vào Hiệp ước Ba-li (1976). Đây là bước đi đầu tạo cơ sở để Việt Nam hòa nhập vào các hoạt động của khu vực Đông Nam Á.

+ 26/7/1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN và trở thành thành viên thứ bảy .

+ Từ khi gia nhập vào tổ chức ASEAN, Việt Nam đã có những đóng góp quan trong trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của hiệp hội đồng thời tổ chức nhiều sự kiện quan trong như:

+ 12/1998 tổ chức thành công Hôi nghị cáp cao ASEAN 6 tại Hà Nội.

+ Từ tháng 7/2000 đến tháng 7/2001 Việt Nam hoàn thành tốt vai trò chủ tịch ủy ban thường trực ASEAN.

+ 2010 Việt Nam đảm nhiệm vai trò chủ tịch của ASEAN

+ 4/2010 tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN XVI tại Hà Nội

Chúc bạn học tốt !!

1 tháng 11 2021

.Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?

A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti - mo.    

B. Bru - nây trở thành thành viên của ASEAN.

C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do.             

D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN. 

⇒ Đáp án: D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN. ( Ngày 30 /4 / 1999, Cam - pu - chia trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN, hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á )

1 tháng 11 2021

 Vì sao nói năm 1999 đánh dấu mốc quan trọng của khu vực Đông Nam Á?

A. Xuất hiện quốc gia thứ 11, Đông Ti-mo.     B. Bru-nây trở thành thành viên của ASEAN.

C. Trở thành khu vực mậu dịch tự do.              D. Kết nạp thành viên thứ 10 vào ASEAN.