K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Đọc-hiểu (5,0đ)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:     "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run...
Đọc tiếp

I. Đọc-hiểu (5,0đ)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

     "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: 

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. 

 Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. 

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông". 

(Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Khi nhận được hành động chìa tay xin của ông xin của ông lão ăn xin về phía mình, cậu bé đã cư xử với ông lão như thế nào?

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Xác định từ đơn, từ láy, từ ghép trong câu “Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông”

Câu 5: Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 

II. Tạo lập văn bản (5,0đ)

Kể về một trải nghiệm của em với một con vật nuôi mà em yêu thích.

4
21 tháng 12 2021

TL :

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất

Người dẫn chuyện kể

Câu 2 :

Cậu bé rất kiên định và biết nói sự thật là Xin đừng giận chá ! Cháu không có gì cho ông cả

Câu 3 :

Ông lão đã nhận được lòng nhân hậu , biết thật thà lễ phép của cậu bé . Cậu bé nhận được lòng nhân hậu , lạc quan

Câu 4 :

Từ đơn : ông , của , tôi

Từ láy : run run , run rẩy

Câu 5 :

Luông giúp đỡ người khác , hãy lạc quan và sống thật thà 

Tập làm văn

Bài làm :

Bun là một chú mèo rất dễ thương. Chả là năm lớp 4, do đạt thành tích cao trong học tập nên bố mẹ đã mua tặng cho tôi một chú mèo xám vằn, loại vật mà tôi yêu thích. Lúc mới về chú rất nhút nhát, chỉ biết nằm ở góc tường thu lu người và buồn. Đến bửa chú chỉ ăn vài miếng rồi tiếp tục hành trình ngủ đông của mình. Được một thời gian khi đã thích nghi với môi trường xa lạ Chú lại trở thành một chú hề cho cả nhà. Lắm lúc Chú đẩy banh, rồi lấy mũi đẩy viên bi vờn qua vờn lại. Tuy hơi hề nhưng Bun biết suy nghĩ lắm! Tôi và Chú là hiểu nhau nhất. Mỗi khi học bài Chú đều quanh quẩn bên tôi, lúc thì trèo lên bàn đẩy đẩy cây viết, lúc thì cuộn tròn mình ngủ sát bên đùi tôi. Ôi, Bun thật đáng yêu làm sao! Lắm lúc tôi ngồi ngắm Bun và thấy Chú có một vẽ đẹp riêng. Bộ lông chú óng mượt xám xám lại xen vào vài cái vằn đen. Hai cái tai vểnh lên lâu lâu lại cọ quậy như chú ý lắng nghe gì đó.

Cặp mắt tròn long lanh nổi bật là hai con ngươi đen nhánh hiện ra. Cái mủi hồng hồng lúc nào cũng ươn ước đánh mùi rất tài. Chân của Chú thì thoăn thoắt mỗi khi có báo động ở đâu chú đều khẩn cấp lao tới liền nhưng chẳng bao giờ nghe tiếng động cả bởi lớp chân có những đệm thịt rất êm và mịn. Tính tình của chú lại càng đáng mến hơn. Mỗi lần tôi vui chú chú chạy nhãy với tôi. Chú trèo lên cây lại nhảy xuống, chạy xung quanh thỉnh thoảng lại cào tôi một cái nhẹ, lúc thì cắn quần rồi chạy y hệt sợ tôi rượt. Những lúc âu yếm, chú nằm gọn trong lòng tôi đòi tôi vuốt ve bộ lông từ khóe mắt xuống tai. Những lúc tôi buồn hay bị bệnh nhìn vẽ mặt tôi dường như Bun hiểu. Nó như muốn chia buồn với tôi. Nó nằm xuống cạnh tôi lặng im, chẳng đùa giởn như mọi hôm nữa. Tôi mỉm cười nói khẽ: "Chị không giận em đâu mèo cưng ơi!". Nhưng cu cậu vẫn chẳng vui mà còn lại làm nũng nữa cơ. Đúng thiệt là con mèo lắm trò! Suốt thời gian đó Bun là một người bạn thân của tôi lúc vui cũng như lúc buồn. Phải nói là người bạn tri kỉ của tôi thời học cấp I. Từ khi hoàn thành chương trình cấp I phải di cư vào trường nội trú thân yêu tôi phải xa Bun. Trước hôm đi tôi cùng cả nhà và mèo Bun nữa, cùng nhau quây quần bên mâm cơm ấm cúng.

Mọi người nói cười vui vẻ còn tôi thì gắp cho mèo Bun những thứ ngon. Hôm sau, khi chia tay, mọi người. Đây là giờ cao điểm sao ngăn được những giọt lệ rơi. Tôi khóc, mẹ tôi cũng khóc và rồi tôi phải đi, nhưng kìa mèo Bun và nũng nịu như không muốn cho đi. Lúc này tôi khóc càng to và chạy thật nhanh lên xe mặc cho mèo Bun ngơ ngác đứng nhìn rồi buông một tiếng "meo". Thời gian qua, tôi cứ ngóng từng ngày để được về với gia đình và mèo Bun dù chỉ hai ngày. Mỗi lần về Bun mừng lắm, nó lúc nào cũng ở bên tôi không rời, thậm chí lúc tôi ngủ nó cũng trèo lên giường chui vào chăn ngủ cùng. Thời gian cứ thế đi cho đến một ngày tôi nhận được tin mèo Bun qua đời vì bệnh tự dưng sống mũi tôi cứ cay cay, tôi núp vào một góc, nước mắt giọt ngắn giọt dài, tôi cứ thế nức nở nhớ mèo Bun. Một người bạn tri kỉ, luôn bên tôi lúc tôi vui tôi buồn mà bây giờ lại bỏ tôi một cách thản nhiên như vậy. Và tôi cũng thầm chúc Bun "ở bên kia thế giới" sẽ luôn vui vẻ như những ngày cùng chơi với tôi.

"Bun ơi! Chị yêu em nhiều". Đến tận bây giờ, những khi buồn tôi lại nhớ đến Bun. Và cứ nghĩ đến những ngày bên Bun lòng tôi thắt lại. "Tại sao trên đời lại có con vật đáng yêu như vậy nhỉ?"

21 tháng 12 2021
bài 1:nhất
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy...
Đọc tiếp
PHẦN I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Câu 1 : Xác định thể loại thơ?

Câu 2 : Xác định PTBĐ chính ?

Câu 3 : Văn bản đc kể theo ngôi thứ mấy?

Cau 4 : Tìm và ghi ra 1 từ láy trog văn bản?đặt câu với từ đó?

Câu 5: Cậu bé đã cho ông lão cái gì và đã nhận đc của ông lão cái gì?

Câu 6: Ông lão đã cho cậu bé cái gì và nhận dc của cậu bé cái gì?

Câu 7 : Qua nhân vật cậu bé nhà văn muốn gửi gắm điều gì?

Câu 8 : Qua văn bản e rút ra dc bài hc gì cho bản thân?

1
30 tháng 10 2023

Không biết có nhầm lẫn gì không nhưng đề bài cho đoạn văn nhưng câu 1 lại là xác định thể loại thơ? chỗ này mình chưa hiểu lắm

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

b, Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Sự tuân thủ đó thể hiện qua những từ ngữ nào? 

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

c, Câu văn “ Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.”sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu giá trị của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

a, Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

d. Vì sao ông lão ăn xin ở câu chuyện trên vẫn nở một nụ cười ngay cả khi nhân vật tôi “ không có gì cho ông cả”?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:                                                    NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

                                                    NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

e. Cả người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một cái gì đó. Theo em cái gì đó  mà mỗi người họ đã nhận được là gì? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? 

0
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:      "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.   Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông". (Theo Tuốc-ghê-nhép)Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

 A.Ngôi thứ ba – Cậu bé là kể chuyện

B.Ngôi thứ nhất – Cậu bé là kể chuyện

 C.Ngôi thứ nhất – Ông lão ăn xin là kể chuyện

D.Ngôi thứ ba – Ông lão ăn xin là kể chuyện

1
6 tháng 5

B bạn nhé

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

 "Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến cả khăn túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

  Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông".

                                                                            (Theo Tuốc-ghê-nhép)

Câu 1: Câu chuyện được kể ở ngôi thứ mấy? Ai là người kể chuyện?

Câu 2:  Tìm 1 câu có chủ ngữ được mở rộng bằng một cụm danh từ trong đoạn trích.

Câu 3: Em hiểu câu nói của ông lão đã nói với cậu bé: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”nghĩa là gì? Cậu bé nhận được điều gì từ ông lão ăn xin?

Câu 4: Nêu nội dung câu chuyện? Viết đoạn văn 6-8 câu với câu chủ đề “ Trong cuộc sống cần có tình yêu thương và chia sẻ” ( trong đoạn có sử dụng 1 phép liên kết)

1
1 tháng 5 2022

Câu 1:Kể ở ngôi thứ 1

Nhân vật "tôi" là người kể chuyện

Câu 2:

Một người ăn xin đã già

Câu 3:

Em hiểu câu nói đó là:

Vì cử chỉ và hành động của nhân vật tôi đã khiến ông lão nhìn thấy được lòng tốt bụng của nhân vật tôi .Đó là sự yêu thương,sự chân thành , sự thương xót , sự cảm thông của nhân vật tôi dành cho ông lão.

Cậu bé nhận được lòng biết ơn của ông lão ăn xin

Câu 4:

ND:Nói về tấm lòng tốt bụng,nhân hậu của cậu bé

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: – Xin ông đừng...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: – Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. Câu 1:Theo em,tại sao ko nhận được một xu nào từ nhân vật “tôi” mà ông lão vẫn cảm ơn và nói:” Như vậy là cháu đã cho lão rồi”? Câu 2: Hãy nhận xét ngăn gọn về nhân vật “tôi” trong câu chuyện trên. Giúp mik với ạ

1
11 tháng 8 2023

Câu 1: Không nhận được một xu nào từ nhân vật “tôi” mà ông lão vẫn cảm ơn và nói:” Như vậy là cháu đã cho lão rồi” Vì nhân vật "tôi" đã cho đi tình yêu thương, tấm lòng san sẻ, muốn giúp đỡ ông lão bằng tình cảm chân thành của mình.

Câu 2:

Nhận xét nhắn gọn về nhân vật "tôi" trong câu chuyện:

- Giàu tình yêu thương người.

- Luôn sẵn sàng giúp đỡ người gặp hoàn cảnh khó khăn xung quanh mình.

- Ngoan ngoãn, lễ phép.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:NGƯỜI ĂN XIN            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi:

NGƯỜI ĂN XIN

            Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)

1, Truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Tác dụng của ngôi kể này?  (1 điểm)

2, Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Sự tuân thủ đó thể hiện qua những từ ngữ nào? (1điểm)

3, Câu văn “ Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.”sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu giá trị của biện pháp tu từ đó trong việc thể hiện nội dung?  (1điểm)

4. Vì sao ông lão ăn xin ở câu chuyện trên vẫn nở một nụ cười ngay cả khi nhân vật tôi “ không có gì cho ông cả”? (1,5 điểm)

5. Cả người ăn xin và cậu bé đều cảm thấy mình đã nhận từ người kia một cái gì đó. Theo em cái gì đó  mà mỗi người họ đã nhận được là gì? Em rút ra bài học gì qua câu chuyện trên? ( 1,5 điểm)

2
29 tháng 6 2021

THAM KHẢO 

câu 1 chuyện đc kể ở ngôi kể thứ nhất

tác dụng : ngôi kể làm cho câu chuyện trở nên chân thức hơn , sinh động giúp cảm xúc của người trong cuộc đc thể hiện chân thực nhất

câu 2

Người ăn xin và cậu bé đã tuân thủ phương châm lịch sự được thẻ hiện qua" Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả." "Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi."

câu 3

Câu văn "Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơisử dụng biện pháp nghệ thuật làđiệp từBiện pháp này làm cho câu văn có những từ được lặp lại giống y hệt nhau.

câu 4

ng lão ăn xin ở câu chuyện trên vẫn nở một nụ cười ngay cả khi cậu bé ko có gì cho ông vì :

mặc dù ko nhận đc tiền nhưng đổi lại ông nhận dcd sự coi trọng , tôn trọng đến từ 1 câu bé .

câu 5

 Bài học rút ra:

- Hãy sẵn sàng cho đi những gì mình có thì bạn sẽ nhận lại còn nhiều hơn thế bởi đó là một quy luật.

 

Tìm các từ láy có trong đoạn văn sau:

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

                        (Theo Tuốc-ghê-nhép, SGK Ngữ văn 9, tập 1. NXB Giáo dục Việt Nam 2018)