K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

* Cấu tạo hóa học: 

- ADN là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O4).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO3).

+ Bazo nito gồm 4 loại: A, T, G, C

* Chức năng: lưu giữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

 

20 tháng 12 2021

* Cấu tạo hóa học: 

- ARN là một axit nucleic, cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N và P.

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân: với đơn phân là nuclêôtit.

- Cấu tạo 1 nuclêôtit gồm:

+ 1 phân tử đường (C5H10O5).

+ 1 phân tử axit photphoric (H3PO4).

+ Bazo nito gồm 4 loại: A, U, G, C

* Chức năng: 

- mARN: truyền đạt thông tin di truyền từ ADN tới tế bào chất

- tARN: vận chuyển aa tương ứng tới ribôxôm (nơi tổng hợp protein).

- rARN: thành phần cấu tạo nên ribôxôm.

9 tháng 12 2023

- Thành phần hóa học : DNA là hợp chất hữu cơ cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P, .... có công thức phân tử là C5H10O4 

- Cấu trúc không gian : DNA là cấu trúc gồm 2 mạch xoắn kép song song, xoắn đều theo 1 trục tưởng tượng ngược chiều kim đồng hồ. Nu ở mạch này liên kết với nu của mạch kia bằng liên kết Hidro(đảm bảo cấu trúc không gian của DNA), Nu ở trên mạch đơn liên kết với nhau bằng liên kết hóa học bền vững

6 tháng 7 2016

4. *Tính chất của hoocmôn : 
- Hoocmôn có tính đặc hiệu: mỗi hoocmôn chỉ ảnh hưởng đến một hoặc một số cơ quan xác định ( cơ quan đích) 
- Hoocmôn có hoạt tính sinh học cao, chỉ một lượng nhỏ cũng có ảnh hưởng rõ rệt 
- Hoocmôn không mang tính đặc trưng cho loài 
* Vai trò của hoocmôn 
- Duy trì ổn định môi trường bên trong cơ thể 
- Điều hòa các quá trình sinh lý diễn ra bình thường 
*Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết : 
-giống nhau : đều có các tế bào tuyến tiết ra chất tiết 
- khác nhau : 
+Tuyến nội tiết : 
Cấu tạo :  Kích thước rất nhỏ 
                  Không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào máu đến cơ quan đích. 
                  Lượng hoocmôn tiết ít nhưng có hoạt tính mạnh 
Chức năng:  Có tác dụng điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động của các cơ quan 
+ Tuyến ngọai tiết : 
Cấu tạo :  Kích thước lớn hơn 
                 Có ống dẫn chất tiết đến cơ quan tác động 
                 Lượng chất tiết nhiều nhưng hoạt tính không mạnh 
Chức năng : Có tác dụng trong quá trình tiêu hóa thức ăn, thải bã, điều hòa thân nhiệt… 

6 tháng 7 2016

1.Chức năng của da và những đặc điểm giúp da thực hiện được những chức năng đó là:

- Bảo vệ cơ thể chống các yếu tố gây hại của môi trường do đặc điểm cấu tạo từ các sợi mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn.

- Điều hoà thân nhiệt nhờ sự co, dãn của mạch máu dưới da, tuyến mồ hôi, cơ co chân lông. Lớp mỡ dưới da góp phần chống mất nhiệt.

- Nhận biết các kích thích của môi trường nhờ các cơ quan thụ cảm.

- Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hôi.

- Da và các sản phẩm của da tạo nên vẻ đẹp cho con người.

*Biện pháp giữ vệ sinh da:

+ Dùng xà phòng tắm cần lựa chọn loại có độ kiềm thấp để tránh tẩy hết chất nhờn trên da, giúp bảo vệ da.

+ Thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch để tránh bệnh ngoài da.

+ Thường xuyên rèn luyện thân thể để nâng cao dần sức chịu đựng của cơ thể và da.

+ Tránh làm cho da bị xây xát hoặc bỏng để không cho vi khuẩn đột nhập vào cơ thể gây nên các bệnh viêm nhiễm.

+ Giữ vệ sinh nơi ở, nơi làm việc và nơi công cộng để phòng tránh bệnh ngoài da, tạo môi trường sống trong lành.

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

 1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương? 5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của...
Đọc tiếp

 

1. Trình bày cấu tạo và chức năng của các bộ phận tế bào?

2. Mô là gì? Kể tên các loại mô chính và nêu chức năng của chúng?

3. Bộ xương người chia làm mấy phần, mỗi phần gồm những xương nào?

4. Mô tả cấu tạo của một xương dài ? Trình bày cơ chế lớn lên và dài ra của xương? 

5. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?

6. Nêu thành phần cấu tạo của máu? Chức năng của huyết tương và hồng cầu là gì?

7. Trình bày sơ đồ vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?

8. Trình bày cấu tạo và chức năng của tim người?

9. Giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời không cần nghỉ ngơi?

10. Trình bày sự trao đổi khí ớ phổi và ở tế bào? Mối quan hệ giữa trao đổi khí ở phổi và tế bào? Ý nghỉa của hô hấp?

11. Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng?  Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa ?

12. Đồng hóa là gì? Dị hóa là gì? Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa?

=============  Giúp hộ em các bác ơi . Mấy câu cũng đc ko cần giải hết.

 

0
C1: Bài tiết là gì ?C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?C3: Nêu cấu tạo của da ?C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao...
Đọc tiếp

C1: Bài tiết là gì ?

C2: Nêu các thành phần cấu tạo của bài tiết nước tiểu ?

C3: Nêu cấu tạo của da ?

C4: Trình bày cấu tạo và chức năng của nơron ?

C5: Nêu cấu tạo của hệ thần kinh ?

C6: Các sản phẩm thải chủ yếu của cơ thể là gì ? Việt bày tiết trú do cơ quan nào đảm nhận ? Nếu quá trình bày tiết bị trì trệ thì cơ thể sẽ như thế nào ?

C7: Da có phản ứng như thế nào khi trời nóng quá hay lạnh quá ? Vì sao lại có phản ứng này ?

C8: Theo em sản phẩm phụ của da ( tóc và lông mày ) có tác dụng gì ?

C9: Phân biệt sự khác nhau giữa hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh dinh dưỡng ?

C10: Giải thích nguyên nhân và biểu hiện của bệnh sỏi thận ?

C11: Giải thích vì sao người say rượu thường có biểu hiện chân nam đá chân chiêu trong lúc đi ?

C12: Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha ?

C13: Giải thích vì sao mùa đông da thường tái và sởn gai ốc ?

C14: Giải thích vì sao sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục mà sự bài tiết nước tiểu lại gián đoạn ?

C15: Theo em có nên sử dụng kem phấn hoặc dùng bút chì kẻ đô, hay nhổ bỏ long mày không ?

C16: Tại sao khi bị tổn thương ở não trái thì các cơ quan bên phải bị ảnh hưởng và ngược lại ?

C17: Vì sao màu da ở người thường khác nhau ?

 

1
9 tháng 5 2023

C1: Bài tiết là quá trình lọc và thải ra môi trường ngoài các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng các chất độc hại và một số chất dư thừa do đưa vào cơ thể quá liều lượng.

C2: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. 

Thận là cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nước tiểu.

- Thận có 2 quả, mỗi quả thận chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.

- Cấu tạo của thận gồm: phần vỏ và phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.

- Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:

+ Cầu thận: thực chất là một búi mao mạch dày đặc;

+ Nang cầu thận: thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận;

+ Các ống thận.

C3 da bao gồm 3 lớp chính- biểu bì, hạ bì và mô dưới da - mỗi lớp lại bao gồm nhiều lớp thay thế.

C4: Cấu tạo nơron: gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục, trên sợi trục có bao miêlin, tận cùng sợi trục có cúc xinap.

- Chức năng: cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

C5: Hệ thần kinh được cấu tạo bởi một loại mô chuyên biệt là mô thần kinh, gồm các tế bào thần kinh – nơ ron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao).

 

27 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Các phần cơ thể

Tên bộ phận quan sát thấy

Chức năng

Phần đầu – ngực

Đôi kìm có tuyến độc

Bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông)

Cảm giác về khứu giác và xúc giác

4 đôi chân bò

Di chuyển và chăng lưới

Phần bụng

Phía trước là đôi khe thở

Hô hấp

Ở giữa là một lỗ sinh dục

Sinh sản

Phía sau là các núm tuyến tơ

Sinh ra tơ nhện

 

a)

_ Thời gian kiếm sống: chủ yếu về đêm
_ Tập tính chăng lưới khắp nơi: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơn vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
_Tập tính bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay: nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc, treo chặt mồi rồi trói vào lưới, tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi, nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

-> Đây là một tập tính lạ nhưng lại dễ bắt mồi và dụ mồi, an toàn nhưng chắc chắn.

 

b)Vai trò của lớp hình nhện:

-Làm trang sức, thực phẩm cho con người: bọ cạp

-Gây bệnh ghẻ ở người,gây ngứa và sinh mụn ghẻ: cái ghẻ

-Kí sinh ở gia súc để hút máu: ve bò

 

27 tháng 12 2021

TK

5.

Đặc điểm cấu tạo. 

- Cơ thể gồm 2 phần:

+ Đầu ngực:

Đôi kìm có tuyến độc→ bắt mồi và tự vệ

Đôi chân xúc giác phủ đầy lông→Cảm giác về

khứu giác

4 đôi chân bò→ Di chuyển chăng lưới

+ Bụng:

Đôi khe thở→ hô hấp

Một lỗ sinh dục→ sinh sản

Các núm tuyến tơ→ Sinh ra tơ nhện
b)Chức năng:

* Chăng lưới

* Bắt mồi

Kết luận: - Chăng lưới săn bắt mồi sống

- Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.